HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN

Mục tiêu của đề tài là đánh giá phân hữu cơ-vi sinh (HCVS) từ sự phân hủy xác bã thực vật của nấm Trichoderma sp. kết hợp với hai chủng vi khuẩn có ích bón cho rau xanh với 50% lượng phân hóa học trên năng suất và chất lượng [thông qua hàm lượng nitrat trong rau]. Kết quả cho thấy bón 15 đến 30 tấn...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Giang
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2011-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1007
_version_ 1797286111559548928
author Cao Ngọc Điệp
Nguyễn Thanh Tùng
Trần Thị Giang
author_facet Cao Ngọc Điệp
Nguyễn Thanh Tùng
Trần Thị Giang
author_sort Cao Ngọc Điệp
collection DOAJ
description Mục tiêu của đề tài là đánh giá phân hữu cơ-vi sinh (HCVS) từ sự phân hủy xác bã thực vật của nấm Trichoderma sp. kết hợp với hai chủng vi khuẩn có ích bón cho rau xanh với 50% lượng phân hóa học trên năng suất và chất lượng [thông qua hàm lượng nitrat trong rau]. Kết quả cho thấy bón 15 đến 30 tấn phân HCVS/ha và 50 N ? 24 P2O5 ? 12 K2O kg/ha cho rau ăn lá có năng suất tương đương với bón 100 N - 48 P2O5 ? 24 K2O kg/ha nhưng hàm lượng nitrat thấp. Đối với rau gia vị, bón 15 đến 30 tấn phân HCVS/ha và 50 N ? 42,5 P2O5 ? 20 K2O kg/ha cho năng suất tương đương với rau bón 100 N - 85 P2O5 ? 40 K2O kg/ha; bón 15 đến 30 tấn phân HCVS/ha - 80 N ? 47 P2O5 ? 20 K2O kg/ha cho năng suất tương đương với bón 160 N - 94 P2O5 ? 40 K2O kg/ha cho hành lá; nhưng hàm lượng nitrat thấp. Tuy nhiên, bón 30 tấn phân HCVS/ha - 99 N ? 69 P2O5 ? 55 K2O kg/ha cho khổ qua, dưa leo, đậu bắp đều cải thiện năng suất và chất lượng. Hạch toán kinh tế cho thấy bón phân HCVS kết hợp với phân nửa lượng phân hóa học cho rau muống      (vụ 1) và mòng tơi và cải xanh (vụ 2) có hiệu quả nhất; rau gia vị và khổ qua đều thu lợi cao nhất trong cả 2 vụ. Tuy nhiên, hiệu quả cao nhất ở vụ 2 với dưa leo và đậu bắp. Như vậy, bón phân HCVS cho rau xanh không những tiết kiệm phân nửa lượng phân hóa học mà còn đãm bảo chất lượng sản phẩm.
first_indexed 2024-03-07T18:13:27Z
format Article
id doaj.art-08185493696441e79321c28b9dacb43d
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:13:27Z
publishDate 2011-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-08185493696441e79321c28b9dacb43d2024-03-02T07:38:31ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992011-05-0118bHIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG ANCao Ngọc Điệp0Nguyễn Thanh TùngTrần Thị Giang1BM.Công nghệ Sinh học Vi sinh vật, Viện NC&PT Công nghệ Sinh họcBM.Công nghệ Sinh học Vi sinh vật, Viện NC&PT Công nghệ Sinh họcMục tiêu của đề tài là đánh giá phân hữu cơ-vi sinh (HCVS) từ sự phân hủy xác bã thực vật của nấm Trichoderma sp. kết hợp với hai chủng vi khuẩn có ích bón cho rau xanh với 50% lượng phân hóa học trên năng suất và chất lượng [thông qua hàm lượng nitrat trong rau]. Kết quả cho thấy bón 15 đến 30 tấn phân HCVS/ha và 50 N ? 24 P2O5 ? 12 K2O kg/ha cho rau ăn lá có năng suất tương đương với bón 100 N - 48 P2O5 ? 24 K2O kg/ha nhưng hàm lượng nitrat thấp. Đối với rau gia vị, bón 15 đến 30 tấn phân HCVS/ha và 50 N ? 42,5 P2O5 ? 20 K2O kg/ha cho năng suất tương đương với rau bón 100 N - 85 P2O5 ? 40 K2O kg/ha; bón 15 đến 30 tấn phân HCVS/ha - 80 N ? 47 P2O5 ? 20 K2O kg/ha cho năng suất tương đương với bón 160 N - 94 P2O5 ? 40 K2O kg/ha cho hành lá; nhưng hàm lượng nitrat thấp. Tuy nhiên, bón 30 tấn phân HCVS/ha - 99 N ? 69 P2O5 ? 55 K2O kg/ha cho khổ qua, dưa leo, đậu bắp đều cải thiện năng suất và chất lượng. Hạch toán kinh tế cho thấy bón phân HCVS kết hợp với phân nửa lượng phân hóa học cho rau muống      (vụ 1) và mòng tơi và cải xanh (vụ 2) có hiệu quả nhất; rau gia vị và khổ qua đều thu lợi cao nhất trong cả 2 vụ. Tuy nhiên, hiệu quả cao nhất ở vụ 2 với dưa leo và đậu bắp. Như vậy, bón phân HCVS cho rau xanh không những tiết kiệm phân nửa lượng phân hóa học mà còn đãm bảo chất lượng sản phẩm.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1007hàm lượng nitratnăng suấtphân hữu cơ-vi sinhrau xanh
spellingShingle Cao Ngọc Điệp
Nguyễn Thanh Tùng
Trần Thị Giang
HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
hàm lượng nitrat
năng suất
phân hữu cơ-vi sinh
rau xanh
title HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN
title_full HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN
title_fullStr HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN
title_full_unstemmed HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN
title_short HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN
title_sort hieu qua cua phan huu co vi sinh tren nang suat va chat luong rau xanh trong tren dat phu sa tai tinh long an
topic hàm lượng nitrat
năng suất
phân hữu cơ-vi sinh
rau xanh
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1007
work_keys_str_mv AT caongocđiep hieuquacuaphanhuucovisinhtrennangsuatvachatluongrauxanhtrongtrenđatphusataitinhlongan
AT nguyenthanhtung hieuquacuaphanhuucovisinhtrennangsuatvachatluongrauxanhtrongtrenđatphusataitinhlongan
AT tranthigiang hieuquacuaphanhuucovisinhtrennangsuatvachatluongrauxanhtrongtrenđatphusataitinhlongan