Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích một số thành phần chính và đánh giá hiệu quả của dịch thủy phân bã men bia như một nguồn nitơ có giá trị kinh tế hơn để thay thế chiết xuất nấm men thương mại trong môi trường lên men lactic. Kết quả phân tích thành phần cơ bản trong dịch thủy phân từ bã men bia...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Lưu Minh Châu, Lâm Dương Hồng Thắm, Nguyễn Ngọc Thạnh, Bùi Hoàng Đăng Long, Huỳnh Xuân Phong, Hà Thanh Toàn
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2023-04-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/4768
_version_ 1797287002724368384
author Lưu Minh Châu
Lâm Dương Hồng Thắm
Nguyễn Ngọc Thạnh
Bùi Hoàng Đăng Long
Huỳnh Xuân Phong
Hà Thanh Toàn
author_facet Lưu Minh Châu
Lâm Dương Hồng Thắm
Nguyễn Ngọc Thạnh
Bùi Hoàng Đăng Long
Huỳnh Xuân Phong
Hà Thanh Toàn
author_sort Lưu Minh Châu
collection DOAJ
description Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích một số thành phần chính và đánh giá hiệu quả của dịch thủy phân bã men bia như một nguồn nitơ có giá trị kinh tế hơn để thay thế chiết xuất nấm men thương mại trong môi trường lên men lactic. Kết quả phân tích thành phần cơ bản trong dịch thủy phân từ bã men bia với hàm lượng protein 74,45% (tính theo vật chất khô) nhưng carbohydrate và chất béo không được phát hiện. Hàm lượng polyphenol tổng hiện diện trong dịch thủy phân nấm men là 0,32 mg GAE/mL và khả năng kháng oxy hóa ở nồng độ 100 μL/mL có khả năng khử 34,51% gốc tự do của 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Nguồn đạm của môi trường De Man, Rogosa và Sharpe (MRS) được thay thế bằng 10% (v/v) dịch thủy phân cho thấy khả năng làm tăng mật số vi khuẩn lactic đạt 8,09 CFU/mL và khác biệt không có ý nghĩa so với môi trường MRS thương mại. Hàm lượng acid lactic sinh ra đạt 66,52% so với lượng acid sinh ra từ môi trường MRS. Nghiên cứu bước đầu cho thấy dịch thủy phân từ men bia có tiềm năng ứng dụng như nguồn đạm bổ sung trong các quá trình lên men vi sinh vật.
first_indexed 2024-03-07T18:26:36Z
format Article
id doaj.art-0d9a6c57218b4f108994cd5d4ea4ac25
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:26:36Z
publishDate 2023-04-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-0d9a6c57218b4f108994cd5d4ea4ac252024-03-02T06:57:29ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992023-04-0159210.22144/ctu.jvn.2023.068Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus caseiLưu Minh Châu0Lâm Dương Hồng Thắm1Nguyễn Ngọc ThạnhBùi Hoàng Đăng LongHuỳnh Xuân Phong2Hà Thanh ToànTrường Đại học Cần ThơTrường Đại học Cần ThơViện NC& PT Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích một số thành phần chính và đánh giá hiệu quả của dịch thủy phân bã men bia như một nguồn nitơ có giá trị kinh tế hơn để thay thế chiết xuất nấm men thương mại trong môi trường lên men lactic. Kết quả phân tích thành phần cơ bản trong dịch thủy phân từ bã men bia với hàm lượng protein 74,45% (tính theo vật chất khô) nhưng carbohydrate và chất béo không được phát hiện. Hàm lượng polyphenol tổng hiện diện trong dịch thủy phân nấm men là 0,32 mg GAE/mL và khả năng kháng oxy hóa ở nồng độ 100 μL/mL có khả năng khử 34,51% gốc tự do của 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Nguồn đạm của môi trường De Man, Rogosa và Sharpe (MRS) được thay thế bằng 10% (v/v) dịch thủy phân cho thấy khả năng làm tăng mật số vi khuẩn lactic đạt 8,09 CFU/mL và khác biệt không có ý nghĩa so với môi trường MRS thương mại. Hàm lượng acid lactic sinh ra đạt 66,52% so với lượng acid sinh ra từ môi trường MRS. Nghiên cứu bước đầu cho thấy dịch thủy phân từ men bia có tiềm năng ứng dụng như nguồn đạm bổ sung trong các quá trình lên men vi sinh vật. https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/4768Acid lacticbã men biadịch thủy phân nấm menLactobacillus casei
spellingShingle Lưu Minh Châu
Lâm Dương Hồng Thắm
Nguyễn Ngọc Thạnh
Bùi Hoàng Đăng Long
Huỳnh Xuân Phong
Hà Thanh Toàn
Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Acid lactic
bã men bia
dịch thủy phân nấm men
Lactobacillus casei
title Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei
title_full Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei
title_fullStr Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei
title_full_unstemmed Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei
title_short Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei
title_sort danh gia va ung dung dich thuy phan ba men bia trong san xuat acid lactic su dung lactobacillus casei
topic Acid lactic
bã men bia
dịch thủy phân nấm men
Lactobacillus casei
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/4768
work_keys_str_mv AT luuminhchau đanhgiavaungdungdichthuyphanbamenbiatrongsanxuatacidlacticsudunglactobacilluscasei
AT lamduonghongtham đanhgiavaungdungdichthuyphanbamenbiatrongsanxuatacidlacticsudunglactobacilluscasei
AT nguyenngocthanh đanhgiavaungdungdichthuyphanbamenbiatrongsanxuatacidlacticsudunglactobacilluscasei
AT buihoangđanglong đanhgiavaungdungdichthuyphanbamenbiatrongsanxuatacidlacticsudunglactobacilluscasei
AT huynhxuanphong đanhgiavaungdungdichthuyphanbamenbiatrongsanxuatacidlacticsudunglactobacilluscasei
AT hathanhtoan đanhgiavaungdungdichthuyphanbamenbiatrongsanxuatacidlacticsudunglactobacilluscasei