Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

Trong những năm gần đây, xâm nhập mặn ngày càng tiến sâu hơn vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long; điều này đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa ở vùng ven biển và dẫn đến những thách thức cho công tác điều tiết nguồn tài nguyên nước. Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Thái Ân
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2017-10-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2601
_version_ 1797286660762763264
author Nguyễn Văn Bé
Văn Phạm Đăng Trí
Trần Thị Lệ Hằng
Nguyễn Thái Ân
author_facet Nguyễn Văn Bé
Văn Phạm Đăng Trí
Trần Thị Lệ Hằng
Nguyễn Thái Ân
author_sort Nguyễn Văn Bé
collection DOAJ
description Trong những năm gần đây, xâm nhập mặn ngày càng tiến sâu hơn vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long; điều này đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa ở vùng ven biển và dẫn đến những thách thức cho công tác điều tiết nguồn tài nguyên nước. Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của công tác quản lý nguồn tài nguyên nước (nước mặt và nước dưới đất) đầu năm 2016 tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp (nông hộ canh tác lúa và cán bộ quản lý) và thống kê mô tả đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xâm nhập mặn đã gây khó khăn cho công tác điều tiết nguồn nước; đặc biệt là không cung cấp đủ nước ngọt cho canh tác lúa vụ 3 (vụ Xuân - Hè) đầu năm 2016. Thêm vào đó, khô hạn kéo dài đã làm tăng nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất lúa. Về công tác quản lý nguồn tài nguyên nước, vấn đề khai thác nước dưới đất được quản lý tốt. Bên cạnh đó, giữa các nông hộ cũng không xảy ra mâu thuẫn trong sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất lúa. Tuy nhiên, do hạn chế trong việc tiếp xúc giữa người dân và chính quyền địa phương (huyện, các xã) nên các quy định chưa được áp dụng một cách rộng rãi.
first_indexed 2024-03-07T18:21:32Z
format Article
id doaj.art-0e009d15427446d4b439c14b61f8d8fb
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:21:32Z
publishDate 2017-10-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-0e009d15427446d4b439c14b61f8d8fb2024-03-02T07:14:48ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992017-10-015210.22144/ctu.jvn.2017.116Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc TrăngNguyễn Văn Bé0Văn Phạm Đăng Trí1Trần Thị Lệ Hằng2Nguyễn Thái ÂnBan QLDA ODA, Ban QLDA ODABộ môn Tài nguyên nước, Khoa Môi trường &Tài nguyên thiên nhiênBM. Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường &Tài nguyên thiên nhiênTrong những năm gần đây, xâm nhập mặn ngày càng tiến sâu hơn vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long; điều này đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa ở vùng ven biển và dẫn đến những thách thức cho công tác điều tiết nguồn tài nguyên nước. Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của công tác quản lý nguồn tài nguyên nước (nước mặt và nước dưới đất) đầu năm 2016 tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp (nông hộ canh tác lúa và cán bộ quản lý) và thống kê mô tả đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xâm nhập mặn đã gây khó khăn cho công tác điều tiết nguồn nước; đặc biệt là không cung cấp đủ nước ngọt cho canh tác lúa vụ 3 (vụ Xuân - Hè) đầu năm 2016. Thêm vào đó, khô hạn kéo dài đã làm tăng nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất lúa. Về công tác quản lý nguồn tài nguyên nước, vấn đề khai thác nước dưới đất được quản lý tốt. Bên cạnh đó, giữa các nông hộ cũng không xảy ra mâu thuẫn trong sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất lúa. Tuy nhiên, do hạn chế trong việc tiếp xúc giữa người dân và chính quyền địa phương (huyện, các xã) nên các quy định chưa được áp dụng một cách rộng rãi.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2601Khô hạnnông nghiệpquản lý tài nguyên nướcvùng ven biểnxâm nhập mặn
spellingShingle Nguyễn Văn Bé
Văn Phạm Đăng Trí
Trần Thị Lệ Hằng
Nguyễn Thái Ân
Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Khô hạn
nông nghiệp
quản lý tài nguyên nước
vùng ven biển
xâm nhập mặn
title Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
title_full Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
title_fullStr Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
title_full_unstemmed Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
title_short Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
title_sort anh huong cua xam nhap man den cong tac quan ly nguon tai nguyen nuoc trong san xuat nong nghiep tai huyen long phu tinh soc trang
topic Khô hạn
nông nghiệp
quản lý tài nguyên nước
vùng ven biển
xâm nhập mặn
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2601
work_keys_str_mv AT nguyenvanbe anhhuongcuaxamnhapmanđencongtacquanlynguontainguyennuoctrongsanxuatnongnghieptaihuyenlongphutinhsoctrang
AT vanphamđangtri anhhuongcuaxamnhapmanđencongtacquanlynguontainguyennuoctrongsanxuatnongnghieptaihuyenlongphutinhsoctrang
AT tranthilehang anhhuongcuaxamnhapmanđencongtacquanlynguontainguyennuoctrongsanxuatnongnghieptaihuyenlongphutinhsoctrang
AT nguyenthaian anhhuongcuaxamnhapmanđencongtacquanlynguontainguyennuoctrongsanxuatnongnghieptaihuyenlongphutinhsoctrang