Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ

Hành tím là cây trồng quan trọng của thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhưng thường bị một số bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng, trong đó thối củ do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra là một trong những bệnh xuất hiện thường xuyên trên ruộng hành và trong tồn trữ. Nghiên cứu này được thực...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Khánh Ngân, Nguyễn Đắc Khoa
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2019-04-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3389
_version_ 1797286735734898688
author Nguyễn Văn Vinh
Nguyễn Khánh Ngân
Nguyễn Đắc Khoa
author_facet Nguyễn Văn Vinh
Nguyễn Khánh Ngân
Nguyễn Đắc Khoa
author_sort Nguyễn Văn Vinh
collection DOAJ
description Hành tím là cây trồng quan trọng của thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhưng thường bị một số bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng, trong đó thối củ do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra là một trong những bệnh xuất hiện thường xuyên trên ruộng hành và trong tồn trữ. Nghiên cứu này được thực hiện để tuyển chọn loại dịch trích thực vật có khả năng giúp giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ. Trong 10 loài cây cỏ thông thường được tuyển chọn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, dịch trích lá bình bát nước 4% và sài đất 4% có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh. Trong điều kiện nhà lưới, khi chủng bệnh ở thời điểm 30 ngày sau khi trồng, bốn loại dịch trích gồm bình bát nước và sài đất 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh thối củ tương đương hoặc cao hơn thuốc hóa học đến 65 ngày sau trồng. Khi chủng bệnh trước khi trồng, dịch trích bình bát nước 5% cũng có hiệu quả giúp giảm bệnh. Trong điều kiện tồn trữ, dịch trích bình bát nước 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh cao nhất và cao hơn thuốc hóa học ở hầu hết thời điểm khảo sát. Dịch trích bình bát nước và sài đất là hai loại dịch trích thực vật có triển vọng để ứng dụng phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E. carotovora gây ra trên ruộng hành.
first_indexed 2024-03-07T18:22:34Z
format Article
id doaj.art-1c6c7ed1a78f4f03b7d553b5ce61fe40
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:22:34Z
publishDate 2019-04-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-1c6c7ed1a78f4f03b7d553b5ce61fe402024-03-02T07:10:26ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992019-04-0155CĐ Công nghệ Sinh học10.22144/ctu.jsi.2019.014Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữNguyễn Văn Vinh0Nguyễn Khánh Ngân1Nguyễn Đắc Khoa2Học viên Cao học Công nghệ Sinh học khóa 21, Viện NC&PT Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần ThơTrường Trung học Phổ thông Châu Văn Liêm, Thành phố Cần ThơBan QLDA ODA, Ban QLDA ODAHành tím là cây trồng quan trọng của thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhưng thường bị một số bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng, trong đó thối củ do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra là một trong những bệnh xuất hiện thường xuyên trên ruộng hành và trong tồn trữ. Nghiên cứu này được thực hiện để tuyển chọn loại dịch trích thực vật có khả năng giúp giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ. Trong 10 loài cây cỏ thông thường được tuyển chọn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, dịch trích lá bình bát nước 4% và sài đất 4% có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh. Trong điều kiện nhà lưới, khi chủng bệnh ở thời điểm 30 ngày sau khi trồng, bốn loại dịch trích gồm bình bát nước và sài đất 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh thối củ tương đương hoặc cao hơn thuốc hóa học đến 65 ngày sau trồng. Khi chủng bệnh trước khi trồng, dịch trích bình bát nước 5% cũng có hiệu quả giúp giảm bệnh. Trong điều kiện tồn trữ, dịch trích bình bát nước 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh cao nhất và cao hơn thuốc hóa học ở hầu hết thời điểm khảo sát. Dịch trích bình bát nước và sài đất là hai loại dịch trích thực vật có triển vọng để ứng dụng phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E. carotovora gây ra trên ruộng hành.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3389Bình bát nước (Annona glabra)dịch trích thực vậtErwinia carotovorahành tímsài đất (Wedelia calendulacea)thối củ
spellingShingle Nguyễn Văn Vinh
Nguyễn Khánh Ngân
Nguyễn Đắc Khoa
Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Bình bát nước (Annona glabra)
dịch trích thực vật
Erwinia carotovora
hành tím
sài đất (Wedelia calendulacea)
thối củ
title Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ
title_full Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ
title_fullStr Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ
title_full_unstemmed Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ
title_short Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ
title_sort hieu qua phong tri benh thoi cu hanh tim cua dich trich la binh bat nuoc va sai dat trong dieu kien nha luoi va ton tru
topic Bình bát nước (Annona glabra)
dịch trích thực vật
Erwinia carotovora
hành tím
sài đất (Wedelia calendulacea)
thối củ
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3389
work_keys_str_mv AT nguyenvanvinh hieuquaphongtribenhthoicuhanhtimcuadichtrichlabinhbatnuocvasaiđattrongđieukiennhaluoivatontru
AT nguyenkhanhngan hieuquaphongtribenhthoicuhanhtimcuadichtrichlabinhbatnuocvasaiđattrongđieukiennhaluoivatontru
AT nguyenđackhoa hieuquaphongtribenhthoicuhanhtimcuadichtrichlabinhbatnuocvasaiđattrongđieukiennhaluoivatontru