Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp

Đất trồng trọt có giới hạn, do vậy an ninh lương thực toàn cầu phụ thuộc vào nỗ lực tập trung để cải thiện độ phì nhiêu của đất và tăng năng suất của các loại cây lương thực, trong đó phân bón đóng vai trò chính. Ngành phân bón liên tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm phân bón mới để đáp ứng nhu c...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Lê Công Nhất Phương, Lâm Văn Thông, Văn Tiến Thanh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2020-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3713
_version_ 1797286866810044416
author Lê Công Nhất Phương
Lâm Văn Thông
Văn Tiến Thanh
author_facet Lê Công Nhất Phương
Lâm Văn Thông
Văn Tiến Thanh
author_sort Lê Công Nhất Phương
collection DOAJ
description Đất trồng trọt có giới hạn, do vậy an ninh lương thực toàn cầu phụ thuộc vào nỗ lực tập trung để cải thiện độ phì nhiêu của đất và tăng năng suất của các loại cây lương thực, trong đó phân bón đóng vai trò chính. Ngành phân bón liên tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm phân bón mới để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các loại cây trồng và địa điểm chuyên biệt, tăng hiệu suất sử dụng dinh dưỡng và giảm thiểu tác động của môi trường, tập trung 4 nhóm chính bao gồm (1) Phân bón có tăng cường trung (Ca, Mg, S) và vi lượng (Zn, B) để đáp ứng tình trạng thiếu hụt các nguyên tố trung vi lượng của cây trồng ngày càng nhiều; (2) Phân bón chậm phóng thích và phóng thích có kiểm soát, phân bón có bổ sung chất ổn định đạm; (3) Phân bón có bổ sung các chất có hoạt tính sinh học và (4) Phân bón hòa tan hoàn toàn – phân bón lỏng cho bón tưới và phun qua lá. Cùng với xu thế đó công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã và đang nghiên cứu phát triển nhiều dòng phân bón mới giúp tăng hiệu quả sử dụng phân bón và tăng sinh trưởng, năng suất cây trồng, trong đó có dòng phân bón khoáng sinh học như N.Humate TE 35,7 (35% N; 7% Humic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), N.Humate TE 28,5 (28% N; 5% Humic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), Đạm sinh học TE (32% N; 5% Fulvic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm) và NPK TE Sinh học 30-5-5 (30% N; 5% P2O5; 5% K2O; 2% HA; 2% FA; 200 ppm Zn; 100 ppm B).
first_indexed 2024-03-07T18:24:32Z
format Article
id doaj.art-206ac1e3f8cd44fbbdd5eb2e30a91f40
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:24:32Z
publishDate 2020-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-206ac1e3f8cd44fbbdd5eb2e30a91f402024-03-02T07:05:58ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992020-05-0156CĐ Khoa học đất10.22144/ctu.jsi.2020.078Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệpLê Công Nhất Phương0Lâm Văn Thông1Văn Tiến Thanh2Trung tâm Nghiên cứu - Phát triển, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau-PVCFCCông ty TNHH MTV phân bón dầu khí Cà MauCông ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà MauĐất trồng trọt có giới hạn, do vậy an ninh lương thực toàn cầu phụ thuộc vào nỗ lực tập trung để cải thiện độ phì nhiêu của đất và tăng năng suất của các loại cây lương thực, trong đó phân bón đóng vai trò chính. Ngành phân bón liên tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm phân bón mới để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các loại cây trồng và địa điểm chuyên biệt, tăng hiệu suất sử dụng dinh dưỡng và giảm thiểu tác động của môi trường, tập trung 4 nhóm chính bao gồm (1) Phân bón có tăng cường trung (Ca, Mg, S) và vi lượng (Zn, B) để đáp ứng tình trạng thiếu hụt các nguyên tố trung vi lượng của cây trồng ngày càng nhiều; (2) Phân bón chậm phóng thích và phóng thích có kiểm soát, phân bón có bổ sung chất ổn định đạm; (3) Phân bón có bổ sung các chất có hoạt tính sinh học và (4) Phân bón hòa tan hoàn toàn – phân bón lỏng cho bón tưới và phun qua lá. Cùng với xu thế đó công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã và đang nghiên cứu phát triển nhiều dòng phân bón mới giúp tăng hiệu quả sử dụng phân bón và tăng sinh trưởng, năng suất cây trồng, trong đó có dòng phân bón khoáng sinh học như N.Humate TE 35,7 (35% N; 7% Humic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), N.Humate TE 28,5 (28% N; 5% Humic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), Đạm sinh học TE (32% N; 5% Fulvic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm) và NPK TE Sinh học 30-5-5 (30% N; 5% P2O5; 5% K2O; 2% HA; 2% FA; 200 ppm Zn; 100 ppm B).https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3713Chất có hoạt tính kích thích sinh họcphân bón bổ sung trung vi lượngphân bón chậm phóng thíchphóng thích có kiểm soát và ổn địnhphân bón hòa tan và phân bón lỏng
spellingShingle Lê Công Nhất Phương
Lâm Văn Thông
Văn Tiến Thanh
Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Chất có hoạt tính kích thích sinh học
phân bón bổ sung trung vi lượng
phân bón chậm phóng thích
phóng thích có kiểm soát và ổn định
phân bón hòa tan và phân bón lỏng
title Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp
title_full Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp
title_fullStr Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp
title_full_unstemmed Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp
title_short Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp
title_sort xu huong nghien cuu phat trien phan bon moi trong nong nghiep
topic Chất có hoạt tính kích thích sinh học
phân bón bổ sung trung vi lượng
phân bón chậm phóng thích
phóng thích có kiểm soát và ổn định
phân bón hòa tan và phân bón lỏng
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3713
work_keys_str_mv AT lecongnhatphuong xuhuongnghiencuuphattrienphanbonmoitrongnongnghiep
AT lamvanthong xuhuongnghiencuuphattrienphanbonmoitrongnongnghiep
AT vantienthanh xuhuongnghiencuuphattrienphanbonmoitrongnongnghiep