Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp

Trong thâm canh lúa, phân bón chiếm 30% chi phí, ngoài ra bón dư phân sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa” được thực hiện tại hợp tác xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp trong vụ Hè - Thu 2016, trên...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Vũ Anh Pháp, Nguyễn Thanh Mỹ, Nguyễn Văn Sánh, Trần Hữu Phúc, Trần Văn Dũng
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2017-06-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2756
_version_ 1797286601754148864
author Vũ Anh Pháp
Nguyễn Thanh Mỹ
Nguyễn Văn Sánh
Trần Hữu Phúc
Trần Văn Dũng
author_facet Vũ Anh Pháp
Nguyễn Thanh Mỹ
Nguyễn Văn Sánh
Trần Hữu Phúc
Trần Văn Dũng
author_sort Vũ Anh Pháp
collection DOAJ
description Trong thâm canh lúa, phân bón chiếm 30% chi phí, ngoài ra bón dư phân sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa” được thực hiện tại hợp tác xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp trong vụ Hè - Thu 2016, trên nền đất phèn nhẹ nhằm tìm ra công thức tối ưu nhất và xác định hiệu quả kỹ thuật, tài của loại phân bón này. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 6 nghiệm thức phân bón. Phân tan chậm là phân hóa học N-P-K thông thường được baopolymer để điều khiển phân tan theo nhu cầu cây lúa trong suốt thời gian sinh trưởng nên chỉ bón 1 lần trước khi làm đất lần cuối để vùi phân vào đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy phân tan chậm cung cấp đủ dinh dưỡng để cây trồng phát triển qua các giai đoạn sinh trưởng. Nghiệm thức phân tan chậm với công thức N-P-K: 60-46-39 cho hiệu quả cao nhất dù chỉ sử dụng 50% đạm, 57% lân và 65% kali so với công thức phân bón truyền thống của nông dân nhưng lại đạt năng suất và chất lượng tương đương, đồng thời ít nhiễm sâu bệnh.
first_indexed 2024-03-07T18:20:36Z
format Article
id doaj.art-2fc607d86fd44602ac3158b1a4c8938a
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:20:36Z
publishDate 2017-06-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-2fc607d86fd44602ac3158b1a4c8938a2024-03-02T07:16:00ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992017-06-015010.22144/ctu.jvn.2017.033Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng ThápVũ Anh Pháp0Nguyễn Thanh Mỹ1Nguyễn Văn Sánh2Trần Hữu Phúc3Trần Văn Dũng4BM. Phát triển Nông nghiệp, Viện NCPT Đồng bằng SCLCTy Rynan AgriFoodBM.Kinh tế - Xã hội và Chính sách, Viện NCPT Đồng bằng SCLBM. Phát triển Nông nghiệp, Viện NCPT Đồng bằng SCLBộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệpTrong thâm canh lúa, phân bón chiếm 30% chi phí, ngoài ra bón dư phân sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa” được thực hiện tại hợp tác xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp trong vụ Hè - Thu 2016, trên nền đất phèn nhẹ nhằm tìm ra công thức tối ưu nhất và xác định hiệu quả kỹ thuật, tài của loại phân bón này. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 6 nghiệm thức phân bón. Phân tan chậm là phân hóa học N-P-K thông thường được baopolymer để điều khiển phân tan theo nhu cầu cây lúa trong suốt thời gian sinh trưởng nên chỉ bón 1 lần trước khi làm đất lần cuối để vùi phân vào đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy phân tan chậm cung cấp đủ dinh dưỡng để cây trồng phát triển qua các giai đoạn sinh trưởng. Nghiệm thức phân tan chậm với công thức N-P-K: 60-46-39 cho hiệu quả cao nhất dù chỉ sử dụng 50% đạm, 57% lân và 65% kali so với công thức phân bón truyền thống của nông dân nhưng lại đạt năng suất và chất lượng tương đương, đồng thời ít nhiễm sâu bệnh.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2756Đất phèn nhẹphân bón tan chậmpolymer
spellingShingle Vũ Anh Pháp
Nguyễn Thanh Mỹ
Nguyễn Văn Sánh
Trần Hữu Phúc
Trần Văn Dũng
Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Đất phèn nhẹ
phân bón tan chậm
polymer
title Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp
title_full Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp
title_fullStr Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp
title_full_unstemmed Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp
title_short Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp
title_sort danh gia hieu qua cua phan bon tan cham den sinh truong va nang suat lua vu he thu 2016 tren vung dat nhiem phen tinh dong thap
topic Đất phèn nhẹ
phân bón tan chậm
polymer
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2756
work_keys_str_mv AT vuanhphap đanhgiahieuquacuaphanbontanchamđensinhtruongvanangsuatluavuhethu2016trenvungđatnhiemphentinhđongthap
AT nguyenthanhmy đanhgiahieuquacuaphanbontanchamđensinhtruongvanangsuatluavuhethu2016trenvungđatnhiemphentinhđongthap
AT nguyenvansanh đanhgiahieuquacuaphanbontanchamđensinhtruongvanangsuatluavuhethu2016trenvungđatnhiemphentinhđongthap
AT tranhuuphuc đanhgiahieuquacuaphanbontanchamđensinhtruongvanangsuatluavuhethu2016trenvungđatnhiemphentinhđongthap
AT tranvandung đanhgiahieuquacuaphanbontanchamđensinhtruongvanangsuatluavuhethu2016trenvungđatnhiemphentinhđongthap