ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG

Cá Tra là một trong những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao hiện nay của nước ta. Dưới tác động của xâm mặn diễn ra ngày càng rõ nét nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến đời sống của cá tra. Báo cáo này trình bày khả năng chịu đựng của trứng và cá bột ở các độ mặn khác...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Nguyễn Thế Quyên
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2012-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1175
_version_ 1797286188446384128
author Đỗ Thị Thanh Hương
Trần Nguyễn Thế Quyên
author_facet Đỗ Thị Thanh Hương
Trần Nguyễn Thế Quyên
author_sort Đỗ Thị Thanh Hương
collection DOAJ
description Cá Tra là một trong những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao hiện nay của nước ta. Dưới tác động của xâm mặn diễn ra ngày càng rõ nét nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến đời sống của cá tra. Báo cáo này trình bày khả năng chịu đựng của trứng và cá bột ở các độ mặn khác nhau. Thí nghiệm tiến hành sau khi trứng cá tra được thụ tinh nhân tạo, trứng được cho ấp trong các độ mặn tương ứng 0? (đối chứng), 1?, 3?, 5?, 7?, 9?, 11?, 13?, 15?, 17? và 19?. Nhằm theo dõi thời gian phát triển phôi, thời gian nở và tỉ lệ nở. Sau khi trứng nở ra cá bột, cá được bố trí vào bể 0,5 m3 tiếp tục ương đến 02 tháng tuổi trong cùng điều kiện độ mặn lúc ấp trứng và kiểm tra khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion của cá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phôi cá tra có thể phát triển và nở được đến độ mặn 11?, thời gian phát triển phôi kéo dài khi độ mặn tăng từ 0 - 11? (23 ? 38 giờ), tỉ lệ nở của cá giảm dần trong môi trường từ 0 đến 11? (68,54 -  25,87%). ASTT trung bình của máu cá tăng dần từ nước ngọt 0? (225 ± 42,68 mOsm/kg) đến độ mặn 23? (506 ± 43,76 mOsm/kg), điểm đẳng áp là 9? (283 ± 34,66 mOsm/kg). Ion Cl-, Na+ tăng dần khi độ mặn tăng từ 0 - 23? (91 ? 218 mM/L, 71 - 163 mM/L theo thứ tự), ion K+ trong máu cá luôn cao hơn so với nồng độ ion K+ trong môi trường nước.
first_indexed 2024-03-07T18:14:40Z
format Article
id doaj.art-3406a528447943fea01b2a69d0a3beeb
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:14:40Z
publishDate 2012-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-3406a528447943fea01b2a69d0a3beeb2024-03-02T07:36:11ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992012-05-0121bẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNGĐỗ Thị Thanh Hương0Trần Nguyễn Thế QuyênBM.Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sảnCá Tra là một trong những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao hiện nay của nước ta. Dưới tác động của xâm mặn diễn ra ngày càng rõ nét nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến đời sống của cá tra. Báo cáo này trình bày khả năng chịu đựng của trứng và cá bột ở các độ mặn khác nhau. Thí nghiệm tiến hành sau khi trứng cá tra được thụ tinh nhân tạo, trứng được cho ấp trong các độ mặn tương ứng 0? (đối chứng), 1?, 3?, 5?, 7?, 9?, 11?, 13?, 15?, 17? và 19?. Nhằm theo dõi thời gian phát triển phôi, thời gian nở và tỉ lệ nở. Sau khi trứng nở ra cá bột, cá được bố trí vào bể 0,5 m3 tiếp tục ương đến 02 tháng tuổi trong cùng điều kiện độ mặn lúc ấp trứng và kiểm tra khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion của cá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phôi cá tra có thể phát triển và nở được đến độ mặn 11?, thời gian phát triển phôi kéo dài khi độ mặn tăng từ 0 - 11? (23 ? 38 giờ), tỉ lệ nở của cá giảm dần trong môi trường từ 0 đến 11? (68,54 -  25,87%). ASTT trung bình của máu cá tăng dần từ nước ngọt 0? (225 ± 42,68 mOsm/kg) đến độ mặn 23? (506 ± 43,76 mOsm/kg), điểm đẳng áp là 9? (283 ± 34,66 mOsm/kg). Ion Cl-, Na+ tăng dần khi độ mặn tăng từ 0 - 23? (91 ? 218 mM/L, 71 - 163 mM/L theo thứ tự), ion K+ trong máu cá luôn cao hơn so với nồng độ ion K+ trong môi trường nước.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1175Cá trađộ mặnÁp suất thẩm thấuphôi
spellingShingle Đỗ Thị Thanh Hương
Trần Nguyễn Thế Quyên
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Cá tra
độ mặn
Áp suất thẩm thấu
phôi
title ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG
title_full ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG
title_fullStr ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG
title_full_unstemmed ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG
title_short ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG
title_sort anh huong cua do man len su phat trien phoi va dieu hoa ap suat tham thau cua ca tra pangasianodon hypophthalmus giai doan ca bot va huong
topic Cá tra
độ mặn
Áp suất thẩm thấu
phôi
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1175
work_keys_str_mv AT đothithanhhuong anhhuongcuađomanlensuphattrienphoivađieuhoaapsuatthamthaucuacatrapangasianodonhypophthalmusgiaiđoancabotvahuong
AT trannguyenthequyen anhhuongcuađomanlensuphattrienphoivađieuhoaapsuatthamthaucuacatrapangasianodonhypophthalmusgiaiđoancabotvahuong