Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)

Trong nghiên cứu này, sự di chuyển ẩm và khuếch tán chất tan của cam Sành ngâm trong dung dịch mật ong được mô hình hóa theo quy luật lũy thừa. Quá trình thẩm thấu được đánh giá mỗi ngày đến khi sản phẩm đạt cân bằng. Sự giảm ẩm (WL) và gia tăng khối lượng chất khô (SG) được tính toán trên cơ sở câ...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Dương Thị Phượng Liên, Trần Minh Đăng Khoa, Dương Kim Thanh, Phan Thị Thanh Quế
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2021-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3918
_version_ 1797286937980043264
author Dương Thị Phượng Liên
Trần Minh Đăng Khoa
Dương Kim Thanh
Phan Thị Thanh Quế
author_facet Dương Thị Phượng Liên
Trần Minh Đăng Khoa
Dương Kim Thanh
Phan Thị Thanh Quế
author_sort Dương Thị Phượng Liên
collection DOAJ
description Trong nghiên cứu này, sự di chuyển ẩm và khuếch tán chất tan của cam Sành ngâm trong dung dịch mật ong được mô hình hóa theo quy luật lũy thừa. Quá trình thẩm thấu được đánh giá mỗi ngày đến khi sản phẩm đạt cân bằng. Sự giảm ẩm (WL) và gia tăng khối lượng chất khô (SG) được tính toán trên cơ sở cân bằng khối lượng và hằng số tốc độ động học cùng với các thông số thống kê khác được xác định. Thiết kế Box-Behnken được bố trí để xác định các thông số quy trình tối ưu, bao gồm thời gian chần cam (30-90 giây), nồng độ mật ong trong dung dịch ngâm (60-80% v/v) và tỷ lệ dung dịch ngâm so với cam (1-2 lần v/w). Hàm lượng ascosbic acid và điểm chất lượng cảm quan ở trạng thái cân bằng được xác định, số liệu được xử lý bằng phần mềm Statgraphics Centurion XV.I. Quy trình tối ưu tương ứng với thời gian chần cam, tỷ lệ mật ong trong dung dịch ngâm và tỷ lệ dịch ngâm thẩm thấu so với cam lần lượt là 66,39 giây, 71,96% và 1,57 lần, WL và SG là 39,39 và 18,83 (%). Sản phẩm đạt cân bằng sau 7 ngày, hàm lượng ascosbic acid  của cam là 9,43 mg/100 g và điểm chất lượng cảm quan thể hiện qua màu sắc và mùi vị của sản phẩm tương ứng là 4.42 và 4.61.
first_indexed 2024-03-07T18:25:37Z
format Article
id doaj.art-36eb294805c44a7b829523fa80e95048
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:25:37Z
publishDate 2021-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-36eb294805c44a7b829523fa80e950482024-03-02T07:03:10ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992021-05-0157CĐ Công nghệ thực phẩm10.22144/ctu.jsi.2021.018Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)Dương Thị Phượng LiênTrần Minh Đăng Khoa0Dương Kim ThanhPhan Thị Thanh QuếSinh viên ngành Công nghệ Sau thu hoạch, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trong nghiên cứu này, sự di chuyển ẩm và khuếch tán chất tan của cam Sành ngâm trong dung dịch mật ong được mô hình hóa theo quy luật lũy thừa. Quá trình thẩm thấu được đánh giá mỗi ngày đến khi sản phẩm đạt cân bằng. Sự giảm ẩm (WL) và gia tăng khối lượng chất khô (SG) được tính toán trên cơ sở cân bằng khối lượng và hằng số tốc độ động học cùng với các thông số thống kê khác được xác định. Thiết kế Box-Behnken được bố trí để xác định các thông số quy trình tối ưu, bao gồm thời gian chần cam (30-90 giây), nồng độ mật ong trong dung dịch ngâm (60-80% v/v) và tỷ lệ dung dịch ngâm so với cam (1-2 lần v/w). Hàm lượng ascosbic acid và điểm chất lượng cảm quan ở trạng thái cân bằng được xác định, số liệu được xử lý bằng phần mềm Statgraphics Centurion XV.I. Quy trình tối ưu tương ứng với thời gian chần cam, tỷ lệ mật ong trong dung dịch ngâm và tỷ lệ dịch ngâm thẩm thấu so với cam lần lượt là 66,39 giây, 71,96% và 1,57 lần, WL và SG là 39,39 và 18,83 (%). Sản phẩm đạt cân bằng sau 7 ngày, hàm lượng ascosbic acid  của cam là 9,43 mg/100 g và điểm chất lượng cảm quan thể hiện qua màu sắc và mùi vị của sản phẩm tương ứng là 4.42 và 4.61. https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3918Box-Behnkencam Sànhđộng học, mật ongtối ưu hóa
spellingShingle Dương Thị Phượng Liên
Trần Minh Đăng Khoa
Dương Kim Thanh
Phan Thị Thanh Quế
Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Box-Behnken
cam Sành
động học, mật ong
tối ưu hóa
title Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)
title_full Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)
title_fullStr Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)
title_full_unstemmed Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)
title_short Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam Sành (Citrus sinensis)
title_sort toi uu hoa dieu kien ngam tham thau trong mat ong cua cam sanh citrus sinensis
topic Box-Behnken
cam Sành
động học, mật ong
tối ưu hóa
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3918
work_keys_str_mv AT duongthiphuonglien toiuuhoađieukienngamthamthautrongmatongcuacamsanhcitrussinensis
AT tranminhđangkhoa toiuuhoađieukienngamthamthautrongmatongcuacamsanhcitrussinensis
AT duongkimthanh toiuuhoađieukienngamthamthautrongmatongcuacamsanhcitrussinensis
AT phanthithanhque toiuuhoađieukienngamthamthautrongmatongcuacamsanhcitrussinensis