ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

Tôm sú (Penaeus monodon) đang được nuôi ở nhiều vùng có độ mặn khác nhau và sinh trưởng của tôm có thể khác nhau theo từng độ mặn. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn lên sử dụng thức ăn và tiêu hao oxy cơ sở của tôm sú (Penaeus monodon). Các thí nghiệm được thực hiện trên tôm sú giống (10...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Đoàn Xuân Diệp, Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thanh Phương
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2010-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/755
_version_ 1827335278090518528
author Đoàn Xuân Diệp
Đỗ Thị Thanh Hương
Nguyễn Thanh Phương
author_facet Đoàn Xuân Diệp
Đỗ Thị Thanh Hương
Nguyễn Thanh Phương
author_sort Đoàn Xuân Diệp
collection DOAJ
description Tôm sú (Penaeus monodon) đang được nuôi ở nhiều vùng có độ mặn khác nhau và sinh trưởng của tôm có thể khác nhau theo từng độ mặn. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn lên sử dụng thức ăn và tiêu hao oxy cơ sở của tôm sú (Penaeus monodon). Các thí nghiệm được thực hiện trên tôm sú giống (10±2 g) ở các độ mặn 3?, 15?, 25? và 35?. Thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm sú được tiến hành trên bể nhựa 1 m3, dạ dày tôm được thu sau khi cho tôm ăn lúc 20 và 40 phút và 1, 2, 3, 4 và 5 giờ, mỗi nhịp thu 10 tôm ở mỗi độ mặn để xác định lượng thức ăn, thời gian tôm sử dụng và tiêu hóa hết thức ăn trong dạ dày. Độ tiêu hóa thức ăn, đạm và năng lượng của tôm được tiến hành trên bể composite 0,5m3 với phương pháp bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và lặp lại ba lần. Xác định độ tiêu hóa được thực hiện thông qua thức ăn có chất đánh dấu o-xit crom (Cr2O3). Tiêu hao oxy của tôm được xác định bằng hệ thống hô hấp kế với 10 cá thể tôm được đo riêng biệt ở mỗi độ mặn trong 24 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tôm sú có khả năng điều chỉnh hoạt động sinh lý cơ thể nhằm hạn chế sự mất năng lượng để thích nghi với độ mặn thấp. Khi nuôi tôm ở độ mặn thấp thì cần tăng tần suất cho tôm ăn trong ngày nhiều hơn ở độ mặn cao.
first_indexed 2024-03-07T18:12:43Z
format Article
id doaj.art-3d4d20c69ffb4d67b5bbbeeeb30591b7
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:12:43Z
publishDate 2010-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-3d4d20c69ffb4d67b5bbbeeeb30591b72024-03-02T07:41:09ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992010-05-0114ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)Đoàn Xuân DiệpĐỗ Thị Thanh Hương0Nguyễn Thanh Phương1BM.Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sảnBM.Kỹ thụât nuôi hải sản, Khoa Thủy sảnTôm sú (Penaeus monodon) đang được nuôi ở nhiều vùng có độ mặn khác nhau và sinh trưởng của tôm có thể khác nhau theo từng độ mặn. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn lên sử dụng thức ăn và tiêu hao oxy cơ sở của tôm sú (Penaeus monodon). Các thí nghiệm được thực hiện trên tôm sú giống (10±2 g) ở các độ mặn 3?, 15?, 25? và 35?. Thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm sú được tiến hành trên bể nhựa 1 m3, dạ dày tôm được thu sau khi cho tôm ăn lúc 20 và 40 phút và 1, 2, 3, 4 và 5 giờ, mỗi nhịp thu 10 tôm ở mỗi độ mặn để xác định lượng thức ăn, thời gian tôm sử dụng và tiêu hóa hết thức ăn trong dạ dày. Độ tiêu hóa thức ăn, đạm và năng lượng của tôm được tiến hành trên bể composite 0,5m3 với phương pháp bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và lặp lại ba lần. Xác định độ tiêu hóa được thực hiện thông qua thức ăn có chất đánh dấu o-xit crom (Cr2O3). Tiêu hao oxy của tôm được xác định bằng hệ thống hô hấp kế với 10 cá thể tôm được đo riêng biệt ở mỗi độ mặn trong 24 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tôm sú có khả năng điều chỉnh hoạt động sinh lý cơ thể nhằm hạn chế sự mất năng lượng để thích nghi với độ mặn thấp. Khi nuôi tôm ở độ mặn thấp thì cần tăng tần suất cho tôm ăn trong ngày nhiều hơn ở độ mặn cao.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/755độ mặnkhả năng tiêu hóatiêu hao oxytôm sú
spellingShingle Đoàn Xuân Diệp
Đỗ Thị Thanh Hương
Nguyễn Thanh Phương
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
độ mặn
khả năng tiêu hóa
tiêu hao oxy
tôm sú
title ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
title_full ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
title_fullStr ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
title_full_unstemmed ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
title_short ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
title_sort anh huong cua do man len su dung thuc an va tieu hao oxy co so cua tom su penaeus monodon
topic độ mặn
khả năng tiêu hóa
tiêu hao oxy
tôm sú
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/755
work_keys_str_mv AT đoanxuandiep anhhuongcuađomanlensudungthucanvatieuhaooxycosocuatomsupenaeusmonodon
AT đothithanhhuong anhhuongcuađomanlensudungthucanvatieuhaooxycosocuatomsupenaeusmonodon
AT nguyenthanhphuong anhhuongcuađomanlensudungthucanvatieuhaooxycosocuatomsupenaeusmonodon