Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng

Mục đích của nghiên cứu này là (a) so sánh cơ chế tiêu diệt vi sinh vật và (b) khảo sát khả năng đáp ứng và đột biến của 2 giống vi sinh vật (Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens) dưới tác dụng của xung ánh sáng. Để đánh giá khả năng đáp ứng, đầu tiên tế bào được xử lý bằng xung ánh sáng với...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Bảo Lộc, Nicorescu Irina
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2015-12-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2183
_version_ 1797286533519114240
author Nguyễn Bảo Lộc
Nicorescu Irina
author_facet Nguyễn Bảo Lộc
Nicorescu Irina
author_sort Nguyễn Bảo Lộc
collection DOAJ
description Mục đích của nghiên cứu này là (a) so sánh cơ chế tiêu diệt vi sinh vật và (b) khảo sát khả năng đáp ứng và đột biến của 2 giống vi sinh vật (Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens) dưới tác dụng của xung ánh sáng. Để đánh giá khả năng đáp ứng, đầu tiên tế bào được xử lý bằng xung ánh sáng với liều năng lượng thích nghi (2x10-5 hoặc 0,06 J.cm-2), sau đó những tế bào này được xử lý tiếp với liều năng lượng tiêu diệt 0,3 hoặc 0,5 J.cm-2. Thí nghiệm thử khả năng kháng kháng sinh được thực hiện trên huyền phù vi sinh vật ở giai đoạn phát triển logarit để xác định khả năng đột biến của các vi sinh vật này. Thí nghiệm được thực hiện với 3 mức độ năng lượng của xung ánh sáng (0,2; 0,3 và 0,4 J.cm-2). Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mức độ năng lượng xử lý thấp (0,06 J.cm-2) làm tăng khả năng đáp ứng của vi khuẩn B. subtilis, giúp cho vi khuẩn này chống chịu tốt hơn với liều năng lượng tiêu diệt xử lý tiếp theo. Ngược lại, P. fluorescens không đáp ứng với liều năng lượng thấp và hơn thế, việc tiền xử lý bằng liều năng lượng thấp còn làm tăng mức độ nhạy cảm của loài vi khuẩn này với liều năng lượng cao tiếp theo. Năng lượng xử lý 0,2 J.cm-2 làm tăng đáng kể số lượng vi khuẩn P. fluorescens đột biến so với mẫu không xử lý, trong khi đó kết quả này không được thể hiện ở vi khuẩn B. subtilis. Tóm lại, kết quả thí nghiệm cho thấy cả hai loại vi khuẩn Gram âm và Gram dương trong thí nghiệm này đều có khả năng đáp ứng với phương pháp xử lý xung ánh sáng, tuy nhiên cơ chế đáp ứng của mỗi loại không giống nhau.
first_indexed 2024-03-07T18:19:36Z
format Article
id doaj.art-43e416ea31f5476f884795b5ba0d4eeb
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:19:36Z
publishDate 2015-12-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-43e416ea31f5476f884795b5ba0d4eeb2024-03-02T07:21:35ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992015-12-0141Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sángNguyễn Bảo Lộc0Nicorescu IrinaBộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệpMục đích của nghiên cứu này là (a) so sánh cơ chế tiêu diệt vi sinh vật và (b) khảo sát khả năng đáp ứng và đột biến của 2 giống vi sinh vật (Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens) dưới tác dụng của xung ánh sáng. Để đánh giá khả năng đáp ứng, đầu tiên tế bào được xử lý bằng xung ánh sáng với liều năng lượng thích nghi (2x10-5 hoặc 0,06 J.cm-2), sau đó những tế bào này được xử lý tiếp với liều năng lượng tiêu diệt 0,3 hoặc 0,5 J.cm-2. Thí nghiệm thử khả năng kháng kháng sinh được thực hiện trên huyền phù vi sinh vật ở giai đoạn phát triển logarit để xác định khả năng đột biến của các vi sinh vật này. Thí nghiệm được thực hiện với 3 mức độ năng lượng của xung ánh sáng (0,2; 0,3 và 0,4 J.cm-2). Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mức độ năng lượng xử lý thấp (0,06 J.cm-2) làm tăng khả năng đáp ứng của vi khuẩn B. subtilis, giúp cho vi khuẩn này chống chịu tốt hơn với liều năng lượng tiêu diệt xử lý tiếp theo. Ngược lại, P. fluorescens không đáp ứng với liều năng lượng thấp và hơn thế, việc tiền xử lý bằng liều năng lượng thấp còn làm tăng mức độ nhạy cảm của loài vi khuẩn này với liều năng lượng cao tiếp theo. Năng lượng xử lý 0,2 J.cm-2 làm tăng đáng kể số lượng vi khuẩn P. fluorescens đột biến so với mẫu không xử lý, trong khi đó kết quả này không được thể hiện ở vi khuẩn B. subtilis. Tóm lại, kết quả thí nghiệm cho thấy cả hai loại vi khuẩn Gram âm và Gram dương trong thí nghiệm này đều có khả năng đáp ứng với phương pháp xử lý xung ánh sáng, tuy nhiên cơ chế đáp ứng của mỗi loại không giống nhau.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2183xung ánh sángức chếB. subtilisP. fluorescensđáp ứngđột biến
spellingShingle Nguyễn Bảo Lộc
Nicorescu Irina
Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
xung ánh sáng
ức chế
B. subtilis
P. fluorescens
đáp ứng
đột biến
title Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng
title_full Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng
title_fullStr Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng
title_full_unstemmed Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng
title_short Khả năng đáp ứng và đột biến của Bacillus subtilis và Pseudomonas fluorescens dưới tác dụng của xung ánh sáng
title_sort kha nang dap ung va dot bien cua bacillus subtilis va pseudomonas fluorescens duoi tac dung cua xung anh sang
topic xung ánh sáng
ức chế
B. subtilis
P. fluorescens
đáp ứng
đột biến
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2183
work_keys_str_mv AT nguyenbaoloc khanangđapungvađotbiencuabacillussubtilisvapseudomonasfluorescensduoitacdungcuaxunganhsang
AT nicorescuirina khanangđapungvađotbiencuabacillussubtilisvapseudomonasfluorescensduoitacdungcuaxunganhsang