PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA

Nghiên cứu với mục đích nhằm phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả năng lên men tốt vàứng dụng để sản xuất sữa chua bổ sung tảo Spirulina. Kết quả đã phân lập được 22 chủng vi khuẩn lactic từ 7 mẫu sữa chua, các chủng phân lập có khuẩn lạc hình tròn, mô, trắng đục, tế bào hình cầu hoặc...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Ngọc Thạnh, Bùi Hoàng Đăng Long, Nguyễn Thị Việt Trinh, Huỳnh Thị Thu Ba, Huỳnh Xuân Phong, Ngô Thị Phương Dung
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2015-12-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2159
_version_ 1797286544910843904
author Nguyễn Ngọc Thạnh
Bùi Hoàng Đăng Long
Nguyễn Thị Việt Trinh
Huỳnh Thị Thu Ba
Huỳnh Xuân Phong
Ngô Thị Phương Dung
author_facet Nguyễn Ngọc Thạnh
Bùi Hoàng Đăng Long
Nguyễn Thị Việt Trinh
Huỳnh Thị Thu Ba
Huỳnh Xuân Phong
Ngô Thị Phương Dung
author_sort Nguyễn Ngọc Thạnh
collection DOAJ
description Nghiên cứu với mục đích nhằm phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả năng lên men tốt vàứng dụng để sản xuất sữa chua bổ sung tảo Spirulina. Kết quả đã phân lập được 22 chủng vi khuẩn lactic từ 7 mẫu sữa chua, các chủng phân lập có khuẩn lạc hình tròn, mô, trắng đục, tế bào hình cầu hoặc que ngắn, kết đôi hoặc chuỗi, không di động, Gram dương, oxidase và catalase âm tính. Sơ tuyển được 7 chủng vi khuẩn lactic (S4, B1, B4, B5, D1, S1 và S2) có khả năng sinh acid lactic mạnh dựa trên khả năng oxy hoá lactate trên môi trường có chỉ thị bromocresol purple, đường kính vòng phân giải trong khoảng 1,5-1,9 cm. Thử nghiệm khả năng lên men sữa có bổ sung tảo Spirulina ở nhiệt độ ủ 41oC trong 8 giờcho thấy cả 7 chủng vi khuẩn đã phân lập đều có khả năng lên men với hàm lượng acid trong khoảng 2,97-6,03 g/L và mật số 10,91-10,98 log CFU/mL. Trong đó, chủng S2 phân lập từ sữa chua (hàm lượng acid dịch lên men là 6,03 g/L và mật số đạt 10,98 log CFU/mL) là chủng có triển vọng nhất và được định danh bằng kỹ thuật sinh học phân tử là Lactobacillusplantarum (Accession no. AB510752.1) với độ tương đồng ở mức 92%.
first_indexed 2024-03-07T18:19:45Z
format Article
id doaj.art-59dca2e2cf364e619afa9f58152cadc4
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:19:45Z
publishDate 2015-12-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-59dca2e2cf364e619afa9f58152cadc42024-03-02T07:22:00ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992015-12-0140PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINANguyễn Ngọc Thạnh0Bùi Hoàng Đăng Long1Nguyễn Thị Việt TrinhHuỳnh Thị Thu BaHuỳnh Xuân Phong2Ngô Thị Phương Dung3BM.Công nghệ Sinh học Vi sinh vật, Viện NC&PT Công nghệ Sinh họcSinh viên CNSH TT K35, Viện NC&PT CNSH, Trường ĐHCTBM.Công nghệ Sinh học Vi sinh vật, Viện NC&PT Công nghệ Sinh họcBM.Công nghệ Sinh học Vi sinh vật, Viện NC&PT Công nghệ Sinh họcNghiên cứu với mục đích nhằm phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả năng lên men tốt vàứng dụng để sản xuất sữa chua bổ sung tảo Spirulina. Kết quả đã phân lập được 22 chủng vi khuẩn lactic từ 7 mẫu sữa chua, các chủng phân lập có khuẩn lạc hình tròn, mô, trắng đục, tế bào hình cầu hoặc que ngắn, kết đôi hoặc chuỗi, không di động, Gram dương, oxidase và catalase âm tính. Sơ tuyển được 7 chủng vi khuẩn lactic (S4, B1, B4, B5, D1, S1 và S2) có khả năng sinh acid lactic mạnh dựa trên khả năng oxy hoá lactate trên môi trường có chỉ thị bromocresol purple, đường kính vòng phân giải trong khoảng 1,5-1,9 cm. Thử nghiệm khả năng lên men sữa có bổ sung tảo Spirulina ở nhiệt độ ủ 41oC trong 8 giờcho thấy cả 7 chủng vi khuẩn đã phân lập đều có khả năng lên men với hàm lượng acid trong khoảng 2,97-6,03 g/L và mật số 10,91-10,98 log CFU/mL. Trong đó, chủng S2 phân lập từ sữa chua (hàm lượng acid dịch lên men là 6,03 g/L và mật số đạt 10,98 log CFU/mL) là chủng có triển vọng nhất và được định danh bằng kỹ thuật sinh học phân tử là Lactobacillusplantarum (Accession no. AB510752.1) với độ tương đồng ở mức 92%.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2159lên men acid lacticsữa chuatảo Spirulinavi khuẩn lactic
spellingShingle Nguyễn Ngọc Thạnh
Bùi Hoàng Đăng Long
Nguyễn Thị Việt Trinh
Huỳnh Thị Thu Ba
Huỳnh Xuân Phong
Ngô Thị Phương Dung
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
lên men acid lactic
sữa chua
tảo Spirulina
vi khuẩn lactic
title PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA
title_full PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA
title_fullStr PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA
title_full_unstemmed PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA
title_short PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA
title_sort phan lap va tuyen chon vi khuan lactic ung dung trong len men sua chua bo sung tao spirulina
topic lên men acid lactic
sữa chua
tảo Spirulina
vi khuẩn lactic
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2159
work_keys_str_mv AT nguyenngocthanh phanlapvatuyenchonvikhuanlacticungdungtronglenmensuachuabosungtaospirulina
AT buihoangđanglong phanlapvatuyenchonvikhuanlacticungdungtronglenmensuachuabosungtaospirulina
AT nguyenthiviettrinh phanlapvatuyenchonvikhuanlacticungdungtronglenmensuachuabosungtaospirulina
AT huynhthithuba phanlapvatuyenchonvikhuanlacticungdungtronglenmensuachuabosungtaospirulina
AT huynhxuanphong phanlapvatuyenchonvikhuanlacticungdungtronglenmensuachuabosungtaospirulina
AT ngothiphuongdung phanlapvatuyenchonvikhuanlacticungdungtronglenmensuachuabosungtaospirulina