ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU HÓA MỘT SỐ NGUỒN NGUYÊN LIỆU LÀM THỨC ĂN CHO CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS)

Nghiên cứu được tiến hành để xác định khả năng tiêu hóa protein và năng lượng của cá kèo (6.67 ± 0.01g) với một số nguồn nguyên liệu phổ biến. Các nguồn nguyên liệu gồm: bột cá Kiên Giang (BC), bột đậu nành ly trích dầu (BĐN), bột thịt xương (BTX), bột canola (BCa), cám sấy (CS), cám ly trích dầu (C...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Trần Thị Bé, Trần Thị Thanh Hiền
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2014-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1761
Description
Summary:Nghiên cứu được tiến hành để xác định khả năng tiêu hóa protein và năng lượng của cá kèo (6.67 ± 0.01g) với một số nguồn nguyên liệu phổ biến. Các nguồn nguyên liệu gồm: bột cá Kiên Giang (BC), bột đậu nành ly trích dầu (BĐN), bột thịt xương (BTX), bột canola (BCa), cám sấy (CS), cám ly trích dầu (CLT), cám mì (CM) và bột mì (BM). Các nguyên liệu trên được bố trí ở hai thí nghiệm với nhiệt độ nước là 29oC và độ mặn là 10?. Thí nghiệm thứ nhất xác định độ tiêu hóa (ADC) protein và năng lượng của cá kèo với các nguồn nguyên liệu là BC, BĐN, BTX và BCa. Tương tự, thí nghiệm thứ 2 xác định độ tiêu hóa với 4 nguồn nguyên liệu là CS, CLT, CM và BM. Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy BC được cá kèo tiêu hóa tốt hơn so với các nguồn nguyên liệu còn lại. ADC protein cao nhất ở BC (94,5%); BCa (91,2%); đến BĐN (88,6%), và thấp nhất ở BTX (81,5%). ADC năng lượng cao nhất cũng ở BC (91,8%);  kế đến BCa (86,2%); thấp ở BĐN (79,4%) và BTX (78,4%). Trong thí nghiệm 2, cả 2 nguồn nguyên liệu CS và CLT đều có độ tiêu hóa thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với CM và BM (p
ISSN:1859-2333
2815-5599