Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch

Trong những năm gần đây, nhiều vịt bị chết do một bệnh mới xuất hiện được người nuôi vịt ở Đồng bằng sông Cửu Long gọi là bệnh “cúm cần”. Bệnh có các triệu chứng phổ biến như liệt cổ, liệt mí mắt, liệt cánh và không có bệnh tích điển hình, tương tự bệnh “cổ mềm” do nhiễm độc tố thần kinh của vi khuẩ...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Việt Thu
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2016-10-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2679
_version_ 1797286622578868224
author Nguyễn Thu Tâm
Nguyễn Đức Hiền
Hồ Thị Việt Thu
author_facet Nguyễn Thu Tâm
Nguyễn Đức Hiền
Hồ Thị Việt Thu
author_sort Nguyễn Thu Tâm
collection DOAJ
description Trong những năm gần đây, nhiều vịt bị chết do một bệnh mới xuất hiện được người nuôi vịt ở Đồng bằng sông Cửu Long gọi là bệnh “cúm cần”. Bệnh có các triệu chứng phổ biến như liệt cổ, liệt mí mắt, liệt cánh và không có bệnh tích điển hình, tương tự bệnh “cổ mềm” do nhiễm độc tố thần kinh của vi khuẩn Clostridium botulinum (botulin) đã được mô tả trước đây ở Hoa Kỳ. Trong 6 tháng đầu năm 2016, chúng tôi đã tiến hành thu thập và kiểm tra 50 mẫu huyết thanh của vịt có triệu chứng như mô tả ở trên để chẩn đoán bằng phương pháp thử nghiệm gây chết chuột bạch theo mô tả của CDC (1998). Những bệnh phẩm huyết thanh không xử lý hoặc đã được xứ lý nhiệt được tiêm vào xoang bụng cho 2 nhóm chuột bạch và theo dõi triệu chứng trong vòng 7 ngày. Kết quả cho thấy có 37/50 mẫu bệnh phẩm huyết thanh không xử lý nhiệt đã gây chết chuột, chiếm tỷ lệ 74%, trong khi tất cả mẫu huyết thanh đã xử lý nhiệt đều không gây chết chuột thí nghiệm. Chuột thí nghiệm trước khi chết thường có các triệu chứng ủ rủ, kém vận động, khó thở và liệt hai chi sau. Những chuột chết sau khi tiêm huyết thanh vịt bệnh thấy có bệnh tích xuất huyết ở bề mặt gan (86,05%), phổi (83,72%), và ở tim (72,09%)). Kết quả thử nghiệm trên chuột cho thấy bệnh “cúm cần” trên vịt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều khả năng là do bị nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum.
first_indexed 2024-03-07T18:20:54Z
format Article
id doaj.art-88db0ba5887347a081187688feb4b80b
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:20:54Z
publishDate 2016-10-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-88db0ba5887347a081187688feb4b80b2024-03-02T07:18:39ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992016-10-01CĐ Nông nghiệp10.22144/ctu.jsi.2016.055Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạchNguyễn Thu Tâm0Nguyễn Đức HiềnHồ Thị Việt Thu1Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệpBộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệpTrong những năm gần đây, nhiều vịt bị chết do một bệnh mới xuất hiện được người nuôi vịt ở Đồng bằng sông Cửu Long gọi là bệnh “cúm cần”. Bệnh có các triệu chứng phổ biến như liệt cổ, liệt mí mắt, liệt cánh và không có bệnh tích điển hình, tương tự bệnh “cổ mềm” do nhiễm độc tố thần kinh của vi khuẩn Clostridium botulinum (botulin) đã được mô tả trước đây ở Hoa Kỳ. Trong 6 tháng đầu năm 2016, chúng tôi đã tiến hành thu thập và kiểm tra 50 mẫu huyết thanh của vịt có triệu chứng như mô tả ở trên để chẩn đoán bằng phương pháp thử nghiệm gây chết chuột bạch theo mô tả của CDC (1998). Những bệnh phẩm huyết thanh không xử lý hoặc đã được xứ lý nhiệt được tiêm vào xoang bụng cho 2 nhóm chuột bạch và theo dõi triệu chứng trong vòng 7 ngày. Kết quả cho thấy có 37/50 mẫu bệnh phẩm huyết thanh không xử lý nhiệt đã gây chết chuột, chiếm tỷ lệ 74%, trong khi tất cả mẫu huyết thanh đã xử lý nhiệt đều không gây chết chuột thí nghiệm. Chuột thí nghiệm trước khi chết thường có các triệu chứng ủ rủ, kém vận động, khó thở và liệt hai chi sau. Những chuột chết sau khi tiêm huyết thanh vịt bệnh thấy có bệnh tích xuất huyết ở bề mặt gan (86,05%), phổi (83,72%), và ở tim (72,09%)). Kết quả thử nghiệm trên chuột cho thấy bệnh “cúm cần” trên vịt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều khả năng là do bị nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2679Vịtbệnh “cúm cần”. chẩn đoán thử nghiệm trên chuột bạchnhiễm độc tố botulinMekong Delta
spellingShingle Nguyễn Thu Tâm
Nguyễn Đức Hiền
Hồ Thị Việt Thu
Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Vịt
bệnh “cúm cần”. chẩn đoán thử nghiệm trên chuột bạch
nhiễm độc tố botulin
Mekong Delta
title Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch
title_full Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch
title_fullStr Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch
title_full_unstemmed Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch
title_short Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch
title_sort chan doan benh cum can o vit bang phuong phap thu nghiem tren chuot bach
topic Vịt
bệnh “cúm cần”. chẩn đoán thử nghiệm trên chuột bạch
nhiễm độc tố botulin
Mekong Delta
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2679
work_keys_str_mv AT nguyenthutam chanđoanbenhcumcanovitbangphuongphapthunghiemtrenchuotbach
AT nguyenđuchien chanđoanbenhcumcanovitbangphuongphapthunghiemtrenchuotbach
AT hothivietthu chanđoanbenhcumcanovitbangphuongphapthunghiemtrenchuotbach