Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón urea humate kết hợp chế phẩm vi sinh NPISi đến sinh trưởng và năng suất lúa, góp phần giảm liều lượng phân bón hóa học và lượng giống lúa gieo sạ tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức kh...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Tất Anh Thư, Bùi Triệu Thương, Nguyễn Khởi Nghĩa
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2020-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3721
_version_ 1797286896507813888
author Tất Anh Thư
Bùi Triệu Thương
Nguyễn Khởi Nghĩa
author_facet Tất Anh Thư
Bùi Triệu Thương
Nguyễn Khởi Nghĩa
author_sort Tất Anh Thư
collection DOAJ
description Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón urea humate kết hợp chế phẩm vi sinh NPISi đến sinh trưởng và năng suất lúa, góp phần giảm liều lượng phân bón hóa học và lượng giống lúa gieo sạ tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với hai kỹ thuật canh tác tương ứng 2 nghiệm thức (1/ Áp dụng kỹ thuật canh tác truyền thống, công thức phân bón 127N– 89P2O5 – 23K2O kg/ha, sử dụng urea thông thường và sạ dày; 2/ Áp dụng kỹ thuật canh tác mới, với công thức phân bón 50N – 30P2O5 – 30K2O, sử dụng urea humate, kết hợp chế phẩm vi sinh, sạ thưa). Kết quả cho thấy việc sử dụng urea humate kết hợp chủng chế phẩm vi sinh NPISi, giảm 60% N, 66 % P205 và 35% lượng giống gieo sạ nhưng vẫn cho năng suất tương đương và không khác biệt thống kê so với với năng suất lúa ở ruộng đối chứng nông dân (5,30 tấn /ha ruộng thí nghiệm và 5,44 tấn/ha ruộng nông dân). Mặt khác, ruộng thí nghiệm có tổng lợi nhuận cao hơn so với ruộng nông dân (3 triệu đồng/ha/vụ). Bên cạnh đó, hàm lượng chất dinh dưỡng hữu dụng và mật số vi sinh vật đất (nấm, vi khuẩn và xạ khuẩn) ở ruộng thí nghiệm cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với ruộng nông dân.
first_indexed 2024-03-07T18:24:58Z
format Article
id doaj.art-92b0f4ad1cac4d7e92887ad7107d6ee6
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:24:58Z
publishDate 2020-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-92b0f4ad1cac4d7e92887ad7107d6ee62024-03-02T07:05:51ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992020-05-0156CĐ Khoa học đất10.22144/ctu.jsi.2020.085Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu GiangTất Anh Thư0Bùi Triệu Thương1Nguyễn Khởi Nghĩa2Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệpSinh viên Khoa Học ĐấtBộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệpNghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón urea humate kết hợp chế phẩm vi sinh NPISi đến sinh trưởng và năng suất lúa, góp phần giảm liều lượng phân bón hóa học và lượng giống lúa gieo sạ tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với hai kỹ thuật canh tác tương ứng 2 nghiệm thức (1/ Áp dụng kỹ thuật canh tác truyền thống, công thức phân bón 127N– 89P2O5 – 23K2O kg/ha, sử dụng urea thông thường và sạ dày; 2/ Áp dụng kỹ thuật canh tác mới, với công thức phân bón 50N – 30P2O5 – 30K2O, sử dụng urea humate, kết hợp chế phẩm vi sinh, sạ thưa). Kết quả cho thấy việc sử dụng urea humate kết hợp chủng chế phẩm vi sinh NPISi, giảm 60% N, 66 % P205 và 35% lượng giống gieo sạ nhưng vẫn cho năng suất tương đương và không khác biệt thống kê so với với năng suất lúa ở ruộng đối chứng nông dân (5,30 tấn /ha ruộng thí nghiệm và 5,44 tấn/ha ruộng nông dân). Mặt khác, ruộng thí nghiệm có tổng lợi nhuận cao hơn so với ruộng nông dân (3 triệu đồng/ha/vụ). Bên cạnh đó, hàm lượng chất dinh dưỡng hữu dụng và mật số vi sinh vật đất (nấm, vi khuẩn và xạ khuẩn) ở ruộng thí nghiệm cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với ruộng nông dân.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3721Chế phẩm vi sinhlợi nhuậnlúanăng suấturea humatevi sinh vật đất
spellingShingle Tất Anh Thư
Bùi Triệu Thương
Nguyễn Khởi Nghĩa
Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Chế phẩm vi sinh
lợi nhuận
lúa
năng suất
urea humate
vi sinh vật đất
title Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
title_full Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
title_fullStr Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
title_full_unstemmed Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
title_short Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
title_sort hieu qua cua phan bon urea humate ket hop phan bon vi sinh len sinh truong va nang suat lua tai huyen chau thanh a tinh hau giang
topic Chế phẩm vi sinh
lợi nhuận
lúa
năng suất
urea humate
vi sinh vật đất
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3721
work_keys_str_mv AT tatanhthu hieuquacuaphanbonureahumatekethopphanbonvisinhlensinhtruongvanangsuatluataihuyenchauthanhatinhhaugiang
AT buitrieuthuong hieuquacuaphanbonureahumatekethopphanbonvisinhlensinhtruongvanangsuatluataihuyenchauthanhatinhhaugiang
AT nguyenkhoinghia hieuquacuaphanbonureahumatekethopphanbonvisinhlensinhtruongvanangsuatluataihuyenchauthanhatinhhaugiang