SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN

Sự phóng thích các kim loại độc vào nguồn nước tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự  oxi hoá các vật liệu sulfide kim loại quyết định tiềm năng phóng thích các kim loại này vào nước. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự phóng thích kim loại ở 15 mẫu đất tầng C của các nhóm đất phèn hoạt...

Full description

Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn Mỹ Hoa
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2009-05-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/585
_version_ 1827335299997368320
author Nguyễn Mỹ Hoa
author_facet Nguyễn Mỹ Hoa
author_sort Nguyễn Mỹ Hoa
collection DOAJ
description Sự phóng thích các kim loại độc vào nguồn nước tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự  oxi hoá các vật liệu sulfide kim loại quyết định tiềm năng phóng thích các kim loại này vào nước. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự phóng thích kim loại ở 15 mẫu đất tầng C của các nhóm đất phèn hoạt động, phèn tiềm tàng và đất phù sa khi bị oxi hóa bằng cách ủ mẫu ở 60% ẩm độ bão hòa trong 3 tuần  và 3 tháng so sánh với mẫu đối chứng là mẫu đất tươi. Kết quả nghiên cứu cho thấy số trung vị của hàm lượng kim loại tối đa sau khi ủ là 1,19ppm As, 15,82 ppm Ni, 4,91ppm Cr. Số trung vị của hiệu số phóng thích kim loại so với đất tươi là 0,7 ppm As, 7,61 ppm Ni, và 2,95ppm Cr. Hàm lượng As,  Cr có tương quan với hàm lượng S tổng số trong vật liệu sulfidic, ngoại trừ Ni; cho thấy sự phóng thích kim loại có nguồn gốc từ các vật liệu sulfide và phụ thuộc vào hàm lượng các hợp chất sulfide ở tầng sinh phèn, không phụ thuộc vào sự xếp loại các nhóm đất phèn nông, sâu hay nhóm đất phù sa. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các hoạt động làm oxi hóa đất phèn nặng, đất phèn tiềm tàng và tầng sulphidic xuất hiện sâu trong nhóm đất phù sa sẽ làm phóng thích một lượng lớn kim loại nặng vào môi trường nên cần thận trọng, cân nhắc giữa lợi ích kinh tế và tác động môi trường, giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.
first_indexed 2024-03-07T18:13:03Z
format Article
id doaj.art-95af24fababb48bdbe08d97ac7c4052e
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:13:03Z
publishDate 2009-05-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-95af24fababb48bdbe08d97ac7c4052e2024-03-02T07:42:55ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992009-05-0111aSỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊNNguyễn Mỹ Hoa0Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệpSự phóng thích các kim loại độc vào nguồn nước tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự  oxi hoá các vật liệu sulfide kim loại quyết định tiềm năng phóng thích các kim loại này vào nước. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự phóng thích kim loại ở 15 mẫu đất tầng C của các nhóm đất phèn hoạt động, phèn tiềm tàng và đất phù sa khi bị oxi hóa bằng cách ủ mẫu ở 60% ẩm độ bão hòa trong 3 tuần  và 3 tháng so sánh với mẫu đối chứng là mẫu đất tươi. Kết quả nghiên cứu cho thấy số trung vị của hàm lượng kim loại tối đa sau khi ủ là 1,19ppm As, 15,82 ppm Ni, 4,91ppm Cr. Số trung vị của hiệu số phóng thích kim loại so với đất tươi là 0,7 ppm As, 7,61 ppm Ni, và 2,95ppm Cr. Hàm lượng As,  Cr có tương quan với hàm lượng S tổng số trong vật liệu sulfidic, ngoại trừ Ni; cho thấy sự phóng thích kim loại có nguồn gốc từ các vật liệu sulfide và phụ thuộc vào hàm lượng các hợp chất sulfide ở tầng sinh phèn, không phụ thuộc vào sự xếp loại các nhóm đất phèn nông, sâu hay nhóm đất phù sa. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các hoạt động làm oxi hóa đất phèn nặng, đất phèn tiềm tàng và tầng sulphidic xuất hiện sâu trong nhóm đất phù sa sẽ làm phóng thích một lượng lớn kim loại nặng vào môi trường nên cần thận trọng, cân nhắc giữa lợi ích kinh tế và tác động môi trường, giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/585kim loại nặngđất phènĐồng Bằng Sông Cửu Longvật liệu sulfidic
spellingShingle Nguyễn Mỹ Hoa
SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
kim loại nặng
đất phèn
Đồng Bằng Sông Cửu Long
vật liệu sulfidic
title SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN
title_full SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN
title_fullStr SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN
title_full_unstemmed SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN
title_short SỰ PHÓNG THÍCH AS, NI, CR TỪ VẬT LIỆU SINH PHÈN Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN
title_sort su phong thich as ni cr tu vat lieu sinh phen o vung tu giac long xuyen
topic kim loại nặng
đất phèn
Đồng Bằng Sông Cửu Long
vật liệu sulfidic
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/585
work_keys_str_mv AT nguyenmyhoa suphongthichasnicrtuvatlieusinhphenovungtugiaclongxuyen