Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp

Đề tài được thực hiện nhằm xác định giống ớt làm gốc ghép và biện pháp phủ liếp có khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất của ớt hiểm lai tại 2 xã Tân Hòa và Tân Huề của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ gồm 2 nhâ...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Huỳnh Thị Tố Chi, Lữ Thị Huỳnh Như, Nguyễn Thu Trang, Phạm Đặng Quỳnh Anh, Trần Thị Ba, Võ Thị Bích Thủy, Trần Văn Hiếu
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2018-08-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3194
_version_ 1797286767924084736
author Huỳnh Thị Tố Chi
Lữ Thị Huỳnh Như
Nguyễn Thu Trang
Phạm Đặng Quỳnh Anh
Trần Thị Ba
Võ Thị Bích Thủy
Trần Văn Hiếu
author_facet Huỳnh Thị Tố Chi
Lữ Thị Huỳnh Như
Nguyễn Thu Trang
Phạm Đặng Quỳnh Anh
Trần Thị Ba
Võ Thị Bích Thủy
Trần Văn Hiếu
author_sort Huỳnh Thị Tố Chi
collection DOAJ
description Đề tài được thực hiện nhằm xác định giống ớt làm gốc ghép và biện pháp phủ liếp có khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất của ớt hiểm lai tại 2 xã Tân Hòa và Tân Huề của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ gồm 2 nhân tố, với 4 lặp lại. Lô chính gồm 2 biện pháp phủ liếp là rơm và màng phủ; lô phụ gồm 3 giống ớt làm gốc là ớt địa phương, ớt TN557, Hiểm 27 và 2 đối chứng (ghép lên chính nó và không ghép). Kết quả về gốc ghép, ở Tân Hòa, cây ớt ghép trên gốc TN557 có tỉ lệ bệnh (18,8%) thấp hơn đối chứng không ghép (36,3%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch, năng suất trái 10,3 tấn/ha, cao hơn 25,0% so với hơn đối chứng không ghép và 32,1% so với đối chứng ghép lên chính nó. Ở Tân Huề, gốc TN557 cũng có tỉ lệ bệnh héo xanh (20,0%) thấp hơn đối chứng không ghép (38,8%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch, năng suất trái 5,44 tấn/ha, cao hơn 18,0% so với đối chứng không ghép và 23,4% so với đối chứng ghép lên chính nó. Vật liệu phủ liếp không ảnh hưởng đến bệnh héo xanh vi khuẩn, năng suất ớt trồng có sử dụng màng phủ là 9,63 tấn/ha, tương đương 33,0% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Hòa và 5,17 tấn/ha, tương đương 30,5% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Huề.
first_indexed 2024-03-07T18:23:03Z
format Article
id doaj.art-a2a87e7aa03749b7a40b5e544f859882
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:23:03Z
publishDate 2018-08-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-a2a87e7aa03749b7a40b5e544f8598822024-03-02T07:12:24ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992018-08-0154CĐ Nông nghiệp10.22144/ctu.jsi.2018.063Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng ThápHuỳnh Thị Tố Chi0Lữ Thị Huỳnh Như1Nguyễn Thu Trang2Phạm Đặng Quỳnh Anh3Trần Thị Ba4Võ Thị Bích Thủy5Trần Văn Hiếu6Học viên Cao học Ngành Khoa học Cây trồng, khóa 23, Trường Đại học Cần ThơSinh viên ngành Khoa học Cây trồng, khóa 41, Trường Đại học Cần ThơSinh viên ngành Bảo vệ Thực vật, khóa 41, Trường Đại học Cần ThơSinh viên ngành Bảo vệ Thực vật, khóa 41, Trường Đại học Cần ThơBộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệpBộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệpBộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụngĐề tài được thực hiện nhằm xác định giống ớt làm gốc ghép và biện pháp phủ liếp có khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất của ớt hiểm lai tại 2 xã Tân Hòa và Tân Huề của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ gồm 2 nhân tố, với 4 lặp lại. Lô chính gồm 2 biện pháp phủ liếp là rơm và màng phủ; lô phụ gồm 3 giống ớt làm gốc là ớt địa phương, ớt TN557, Hiểm 27 và 2 đối chứng (ghép lên chính nó và không ghép). Kết quả về gốc ghép, ở Tân Hòa, cây ớt ghép trên gốc TN557 có tỉ lệ bệnh (18,8%) thấp hơn đối chứng không ghép (36,3%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch, năng suất trái 10,3 tấn/ha, cao hơn 25,0% so với hơn đối chứng không ghép và 32,1% so với đối chứng ghép lên chính nó. Ở Tân Huề, gốc TN557 cũng có tỉ lệ bệnh héo xanh (20,0%) thấp hơn đối chứng không ghép (38,8%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch, năng suất trái 5,44 tấn/ha, cao hơn 18,0% so với đối chứng không ghép và 23,4% so với đối chứng ghép lên chính nó. Vật liệu phủ liếp không ảnh hưởng đến bệnh héo xanh vi khuẩn, năng suất ớt trồng có sử dụng màng phủ là 9,63 tấn/ha, tương đương 33,0% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Hòa và 5,17 tấn/ha, tương đương 30,5% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Huề.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3194Ghéphéo vi khuẩnnăng suấtớtmàng phủRalstonia solanacearum
spellingShingle Huỳnh Thị Tố Chi
Lữ Thị Huỳnh Như
Nguyễn Thu Trang
Phạm Đặng Quỳnh Anh
Trần Thị Ba
Võ Thị Bích Thủy
Trần Văn Hiếu
Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Ghép
héo vi khuẩn
năng suất
ớt
màng phủ
Ralstonia solanacearum
title Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
title_full Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
title_fullStr Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
title_full_unstemmed Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
title_short Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
title_sort anh huong cua goc ghep va bien phap phu liep den benh heo xanh vi khuan ralstonia solanacearum va nang suat cua ot hiem lai tai cu lao tay huyen thanh binh tinh dong thap
topic Ghép
héo vi khuẩn
năng suất
ớt
màng phủ
Ralstonia solanacearum
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3194
work_keys_str_mv AT huynhthitochi anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap
AT luthihuynhnhu anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap
AT nguyenthutrang anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap
AT phamđangquynhanh anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap
AT tranthiba anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap
AT vothibichthuy anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap
AT tranvanhieu anhhuongcuagocghepvabienphapphuliepđenbenhheoxanhvikhuanralstoniasolanacearumvanangsuatcuaothiemlaitaiculaotayhuyenthanhbinhtinhđongthap