Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ

Qua kiểm tra 2768 mẫu phân bò, mổ khám 773 con bò tại 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, và Sóc Trăng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và tiến hành thử nghiệm với thuốc albendazole để tẩy trừ 30 bò nhiễm Fasciola sp. ở cường độ nhiễm từ 2+ trở lên. Kết quả cho thấy: tình hình nhiễm sán lá gan qua k...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2016-10-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2662
_version_ 1797286629415583744
author Hà Huỳnh Hồng Vũ
Nguyễn Hữu Hưng
Nguyễn Hồ Bảo Trân
author_facet Hà Huỳnh Hồng Vũ
Nguyễn Hữu Hưng
Nguyễn Hồ Bảo Trân
author_sort Hà Huỳnh Hồng Vũ
collection DOAJ
description Qua kiểm tra 2768 mẫu phân bò, mổ khám 773 con bò tại 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, và Sóc Trăng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và tiến hành thử nghiệm với thuốc albendazole để tẩy trừ 30 bò nhiễm Fasciola sp. ở cường độ nhiễm từ 2+ trở lên. Kết quả cho thấy: tình hình nhiễm sán lá gan qua kiểm tra phân tại ĐBSCL chiếm tỷ lệ nhiễm 15,35%. Trong đó, bò ở tỉnh Bến Tre có tỷ lệ nhiễm sán lá gan 15,97% cao nhất, kế đến là bò nuôi ở tỉnh Trà Vinh (15,78%) và nhiễm thấp nhất là ở tỉnh Sóc Trăng (14,33%). Bò địa phương có tỷ lệ nhiễm 16,28% cao hơn tỷ lệ nhiễm của bò lai Sind 15,73% và nhiễm thấp nhất ở bò sữa 7,07%. Bò nhiễm sán lá gan có khuynh hướng tăng dần theo lứa tuổi. Phương thức nuôi có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm với 19,18% ở hình thức nuôi bán chăn thả và 8,86% đối với nuôi nhốt. Qua mổ khám, thu thập và định danh phân loài các mẫu sán lá gan lớn đang lưu hành và gây hại trên bò ở các tỉnh ĐBSCL là loài sán lá gan Fasciola gigantica với tỷ lệ nhiễm chung là 17,21%, trong đó bò tỉnh Bến Tre nhiễm 17,78% cao nhất, kế đến là bò ở tỉnh Trà Vinh (17,51%) và nhiễm thấp nhất ở bò tỉnh Sóc Trăng (16,26%). Kết quả này trùng hợp với kết quả kiểm tra phân trên địa bàn 3 tỉnh. Thuốc albendazole liều 15mg/kg thể trọng cho uống một lần duy nhất cho hiệu quả tẩy sạch sán lá gan 100% sau thời gian 10 ngày sử dụng thuốc. Thuốc an toàn và không gây phản ứng phụ trong điều trị.
first_indexed 2024-03-07T18:21:05Z
format Article
id doaj.art-a3baebfcdbac43f9bf52fdf5337fee22
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:21:05Z
publishDate 2016-10-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-a3baebfcdbac43f9bf52fdf5337fee222024-03-02T07:19:15ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992016-10-01CĐ Nông nghiệp10.22144/ctu.jsi.2016.038Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừHà Huỳnh Hồng Vũ0Nguyễn Hữu Hưng1Nguyễn Hồ Bảo Trân2Trường Đại học Đồng ThápBộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệpBộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệpQua kiểm tra 2768 mẫu phân bò, mổ khám 773 con bò tại 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, và Sóc Trăng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và tiến hành thử nghiệm với thuốc albendazole để tẩy trừ 30 bò nhiễm Fasciola sp. ở cường độ nhiễm từ 2+ trở lên. Kết quả cho thấy: tình hình nhiễm sán lá gan qua kiểm tra phân tại ĐBSCL chiếm tỷ lệ nhiễm 15,35%. Trong đó, bò ở tỉnh Bến Tre có tỷ lệ nhiễm sán lá gan 15,97% cao nhất, kế đến là bò nuôi ở tỉnh Trà Vinh (15,78%) và nhiễm thấp nhất là ở tỉnh Sóc Trăng (14,33%). Bò địa phương có tỷ lệ nhiễm 16,28% cao hơn tỷ lệ nhiễm của bò lai Sind 15,73% và nhiễm thấp nhất ở bò sữa 7,07%. Bò nhiễm sán lá gan có khuynh hướng tăng dần theo lứa tuổi. Phương thức nuôi có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm với 19,18% ở hình thức nuôi bán chăn thả và 8,86% đối với nuôi nhốt. Qua mổ khám, thu thập và định danh phân loài các mẫu sán lá gan lớn đang lưu hành và gây hại trên bò ở các tỉnh ĐBSCL là loài sán lá gan Fasciola gigantica với tỷ lệ nhiễm chung là 17,21%, trong đó bò tỉnh Bến Tre nhiễm 17,78% cao nhất, kế đến là bò ở tỉnh Trà Vinh (17,51%) và nhiễm thấp nhất ở bò tỉnh Sóc Trăng (16,26%). Kết quả này trùng hợp với kết quả kiểm tra phân trên địa bàn 3 tỉnh. Thuốc albendazole liều 15mg/kg thể trọng cho uống một lần duy nhất cho hiệu quả tẩy sạch sán lá gan 100% sau thời gian 10 ngày sử dụng thuốc. Thuốc an toàn và không gây phản ứng phụ trong điều trị.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2662BòFasciolaTỷ lệ nhiễmCường độ nhiễmĐồng bằng Sông Cửu Long
spellingShingle Hà Huỳnh Hồng Vũ
Nguyễn Hữu Hưng
Nguyễn Hồ Bảo Trân
Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ

Fasciola
Tỷ lệ nhiễm
Cường độ nhiễm
Đồng bằng Sông Cửu Long
title Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ
title_full Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ
title_fullStr Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ
title_full_unstemmed Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ
title_short Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ
title_sort tinh trang nhiem san la gan lon tren bo tai mot so tinh dong bang song cuu long va thu hieu qua tay tru
topic
Fasciola
Tỷ lệ nhiễm
Cường độ nhiễm
Đồng bằng Sông Cửu Long
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2662
work_keys_str_mv AT hahuynhhongvu tinhtrangnhiemsanlaganlontrenbotaimotsotinhđongbangsongcuulongvathuhieuquataytru
AT nguyenhuuhung tinhtrangnhiemsanlaganlontrenbotaimotsotinhđongbangsongcuulongvathuhieuquataytru
AT nguyenhobaotran tinhtrangnhiemsanlaganlontrenbotaimotsotinhđongbangsongcuulongvathuhieuquataytru