Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu

Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước trên sông này. Mẫu nước được thu vào mùa mưa (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) tại 14 điểm trên sông chính và 22 điểm...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Thị Kim Liên, Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú, Dương Thị Hoàng Oanh, Lâm Quang Huy
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2016-06-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2426
_version_ 1797286564326277120
author Nguyễn Thị Kim Liên
Vũ Ngọc Út
Trương Quốc Phú
Dương Thị Hoàng Oanh
Lâm Quang Huy
author_facet Nguyễn Thị Kim Liên
Vũ Ngọc Út
Trương Quốc Phú
Dương Thị Hoàng Oanh
Lâm Quang Huy
author_sort Nguyễn Thị Kim Liên
collection DOAJ
description Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước trên sông này. Mẫu nước được thu vào mùa mưa (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) tại 14 điểm trên sông chính và 22 điểm trên sông nhánh để phân tích một số thông số chất lượng nước. Kết quả cho thấy ở hầu hết các vị trí thu mẫu nhiệt độ và pH phù hợp với đời sống của thủy sinh vật, độ đục và TSS vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Hàm lượng DO giữa các khu vực dao động trong khoảng 1,76-7,96 mg/L, trung bình 4,9±1,4 mg/L. Hàm lượng các chất dinh dưỡng và vật chất hữu cơ vào mùa khô cao hơn mùa mưa. Giá trị trung bình của TAN, N-NO3-, TN, P-PO43-, TP, COD và TOM ghi nhận được lần lượt là 0,26±0,26 mg/L, 0,11±0,07 mg/L, 1,17±0,6 mg/L, 0,1±0,07 mg/L, 0,29±0,25 mg/L, 14,3±6,3 mg/L và 5,7±1,4%. Kết quả phân tích PCA cho thấy có qui luật biến động chung của một số thông số chất lượng nước ở khu vực nghiên cứu. Hàm lượng vật chất lơ lửng đạt giá trị cao vào mùa mưa, trong khi hàm lượng dinh dưỡng và vật chất hữu cơ có giá trị cao nhất vào mùa khô. Nhìn chung, chất lượng nước trên sông Hậu khá giàu dinh dưỡng, đặc biệt ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp.
first_indexed 2024-03-07T18:20:02Z
format Article
id doaj.art-b1befe3d0a73456c8c1c9ea6d66dadfb
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:20:02Z
publishDate 2016-06-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-b1befe3d0a73456c8c1c9ea6d66dadfb2024-03-02T07:20:25ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992016-06-014310.22144/ctu.jvn.2016.138Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông HậuNguyễn Thị Kim Liên0Vũ Ngọc Út1Trương Quốc Phú2Dương Thị Hoàng Oanh3Lâm Quang Huy4BM.Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sảnBM.Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sảnBM. Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sảnBM.Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sảnKhoa Nông Nghiệp và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Tiền GiangNghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước trên sông này. Mẫu nước được thu vào mùa mưa (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) tại 14 điểm trên sông chính và 22 điểm trên sông nhánh để phân tích một số thông số chất lượng nước. Kết quả cho thấy ở hầu hết các vị trí thu mẫu nhiệt độ và pH phù hợp với đời sống của thủy sinh vật, độ đục và TSS vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Hàm lượng DO giữa các khu vực dao động trong khoảng 1,76-7,96 mg/L, trung bình 4,9±1,4 mg/L. Hàm lượng các chất dinh dưỡng và vật chất hữu cơ vào mùa khô cao hơn mùa mưa. Giá trị trung bình của TAN, N-NO3-, TN, P-PO43-, TP, COD và TOM ghi nhận được lần lượt là 0,26±0,26 mg/L, 0,11±0,07 mg/L, 1,17±0,6 mg/L, 0,1±0,07 mg/L, 0,29±0,25 mg/L, 14,3±6,3 mg/L và 5,7±1,4%. Kết quả phân tích PCA cho thấy có qui luật biến động chung của một số thông số chất lượng nước ở khu vực nghiên cứu. Hàm lượng vật chất lơ lửng đạt giá trị cao vào mùa mưa, trong khi hàm lượng dinh dưỡng và vật chất hữu cơ có giá trị cao nhất vào mùa khô. Nhìn chung, chất lượng nước trên sông Hậu khá giàu dinh dưỡng, đặc biệt ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2426Sông HậuHàm lượng dinh dưỡngVật chất hữu cơChất lượng nước
spellingShingle Nguyễn Thị Kim Liên
Vũ Ngọc Út
Trương Quốc Phú
Dương Thị Hoàng Oanh
Lâm Quang Huy
Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Sông Hậu
Hàm lượng dinh dưỡng
Vật chất hữu cơ
Chất lượng nước
title Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu
title_full Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu
title_fullStr Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu
title_full_unstemmed Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu
title_short Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu
title_sort chat luong nuoc tren song chinh va song nhanh thuoc tuyen song hau
topic Sông Hậu
Hàm lượng dinh dưỡng
Vật chất hữu cơ
Chất lượng nước
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2426
work_keys_str_mv AT nguyenthikimlien chatluongnuoctrensongchinhvasongnhanhthuoctuyensonghau
AT vungocut chatluongnuoctrensongchinhvasongnhanhthuoctuyensonghau
AT truongquocphu chatluongnuoctrensongchinhvasongnhanhthuoctuyensonghau
AT duongthihoangoanh chatluongnuoctrensongchinhvasongnhanhthuoctuyensonghau
AT lamquanghuy chatluongnuoctrensongchinhvasongnhanhthuoctuyensonghau