Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis

Cám gạo là một trong những nguồn phụ phẩm từ công nghiệp chế biến gạo với hàm lượng protein cao. Để nâng cao giá trị của nguồn phụ phẩm này, nghiên cứu thủy phân protein từ cám gạo của giống lúa IR 50404 và thử nghiệm trên nuôi cấy vi sinh vật đã được thực hiện. Trước tiên, tiến hành nghiên cứu xác...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Thị Lệ Ngọc, Nguyễn Công Hà, Lê Nguyễn Đoan Duy
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2019-04-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3446
_version_ 1797286773930328064
author Nguyễn Thị Lệ Ngọc
Nguyễn Công Hà
Lê Nguyễn Đoan Duy
author_facet Nguyễn Thị Lệ Ngọc
Nguyễn Công Hà
Lê Nguyễn Đoan Duy
author_sort Nguyễn Thị Lệ Ngọc
collection DOAJ
description Cám gạo là một trong những nguồn phụ phẩm từ công nghiệp chế biến gạo với hàm lượng protein cao. Để nâng cao giá trị của nguồn phụ phẩm này, nghiên cứu thủy phân protein từ cám gạo của giống lúa IR 50404 và thử nghiệm trên nuôi cấy vi sinh vật đã được thực hiện. Trước tiên, tiến hành nghiên cứu xác định các điều kiện tối ưu về nồng độ cơ chất (1,75-2,5%), nồng độ enzyme sử dụng (50-150 U) và thời gian thủy phân (60-240 phút) khi sử dụng papain và neutrase trên cơ chất protein được chiết tách từ cám gạo. Sau đó, dịch thủy phân được sấy phun ở 170oC làm môi trường nuôi cấy Bacillus subtilis (thời gian ủ 72 giờ, 4 giờ thu mẫu một lần). Kết quả nghiên cứu cho thấy enzyme papain và neutrase lần lượt có hoạt động thủy phân hiệu quả nhất ở nồng độ cơ chất 2,5% và 2%, nồng độ enzyme sử dụng 100 U và 125 U trong cùng thời gian 180 phút cho hiệu suất thủy phân đạt 20,97% và 14,66%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, dịch thủy phân protein cám gạo bằng enzyme papain và neutrase đều có đặc tính dinh dưỡng tương đương pepton thương mại khi được sử dụng là môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis (mật số 1x108 (cfu/mL) và 8,6x107 (cfu/mL), cùng đạt cực đại sau 24 giờ nuôi ủ). Protein từ cám gạo có thể sử dụng như thành phần dinh dưỡng có giá trị cho vi khuẩn.
first_indexed 2024-03-07T18:24:06Z
format Article
id doaj.art-b83bb487c8e3497b9f5b0c0789a64636
institution Directory Open Access Journal
issn 1859-2333
2815-5599
language Vietnamese
last_indexed 2024-03-07T18:24:06Z
publishDate 2019-04-01
publisher Can Tho University Publisher
record_format Article
series Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
spelling doaj.art-b83bb487c8e3497b9f5b0c0789a646362024-03-02T07:09:45ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992019-04-0155CĐ Công nghệ Sinh học10.22144/ctu.jsi.2019.070Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilisNguyễn Thị Lệ NgọcNguyễn Công Hà0Lê Nguyễn Đoan Duy1Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệpTrường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí MinhCám gạo là một trong những nguồn phụ phẩm từ công nghiệp chế biến gạo với hàm lượng protein cao. Để nâng cao giá trị của nguồn phụ phẩm này, nghiên cứu thủy phân protein từ cám gạo của giống lúa IR 50404 và thử nghiệm trên nuôi cấy vi sinh vật đã được thực hiện. Trước tiên, tiến hành nghiên cứu xác định các điều kiện tối ưu về nồng độ cơ chất (1,75-2,5%), nồng độ enzyme sử dụng (50-150 U) và thời gian thủy phân (60-240 phút) khi sử dụng papain và neutrase trên cơ chất protein được chiết tách từ cám gạo. Sau đó, dịch thủy phân được sấy phun ở 170oC làm môi trường nuôi cấy Bacillus subtilis (thời gian ủ 72 giờ, 4 giờ thu mẫu một lần). Kết quả nghiên cứu cho thấy enzyme papain và neutrase lần lượt có hoạt động thủy phân hiệu quả nhất ở nồng độ cơ chất 2,5% và 2%, nồng độ enzyme sử dụng 100 U và 125 U trong cùng thời gian 180 phút cho hiệu suất thủy phân đạt 20,97% và 14,66%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, dịch thủy phân protein cám gạo bằng enzyme papain và neutrase đều có đặc tính dinh dưỡng tương đương pepton thương mại khi được sử dụng là môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis (mật số 1x108 (cfu/mL) và 8,6x107 (cfu/mL), cùng đạt cực đại sau 24 giờ nuôi ủ). Protein từ cám gạo có thể sử dụng như thành phần dinh dưỡng có giá trị cho vi khuẩn.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3446Bacillus subtiliscám gạopeptonproteinthủy phân
spellingShingle Nguyễn Thị Lệ Ngọc
Nguyễn Công Hà
Lê Nguyễn Đoan Duy
Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Bacillus subtilis
cám gạo
pepton
protein
thủy phân
title Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis
title_full Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis
title_fullStr Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis
title_full_unstemmed Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis
title_short Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis
title_sort nghien cuu thuy phan protein cam gao bang enzyme su dung trong nuoi cay bacillus subtilis
topic Bacillus subtilis
cám gạo
pepton
protein
thủy phân
url https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/3446
work_keys_str_mv AT nguyenthilengoc nghiencuuthuyphanproteincamgaobangenzymesudungtrongnuoicaybacillussubtilis
AT nguyencongha nghiencuuthuyphanproteincamgaobangenzymesudungtrongnuoicaybacillussubtilis
AT lenguyenđoanduy nghiencuuthuyphanproteincamgaobangenzymesudungtrongnuoicaybacillussubtilis