Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang
<p>Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái. Để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển nông nghiệp ở địa phương theo hướng bền vững kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu ?Khảo sát sự đa dạng sin...
Main Authors: | , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Can Tho University Publisher
2014-06-01
|
Series: | Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ |
Subjects: | |
Online Access: | https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/166 |
_version_ | 1797286360773558272 |
---|---|
author | Lê Thanh Phong Châu Hoàng Hải |
author_facet | Lê Thanh Phong Châu Hoàng Hải |
author_sort | Lê Thanh Phong |
collection | DOAJ |
description | <p>Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái. Để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển nông nghiệp ở địa phương theo hướng bền vững kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu ?Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và Rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang? được thực hiện nhằm mục đích khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật và đánh giá mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế và đa dạng sinh học thực vật trong các hệ thống canh tác như Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm và Rừng tràm (đối chứng). Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến, khảo sát theo ô tiêu chuẩn để lập danh lục thực vật trên vùng nghiên cứu và tính toán các chỉ số đa dạng sinh học. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ được áp dụng để điều tra hiệu quả kinh tế của từng hệ thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 57 loài thực vật thuộc 33 họ của 2 ngành thực vật được ghi nhận trong các hệ thống canh tác và Rừng tràm. Rừng tràm có tính đa dạng sinh học thực vật cao nhất so với canh tác Lúa mùa, Lúa cao sản và Vuông tôm. Khi đa dạng loài gia tăng thì sự bình đẳng giữa các loài tăng theo, tuy nhiên, đa dạng quần xã bị giảm. Đa dạng loài có thể được sử dụng để dự đoán lợi nhuận của các hệ thống canh tác và Rừng tràm. Về hiệu quả kinh tế, Vuông tôm cho lợi nhuận cao nhất.</p> |
first_indexed | 2024-03-07T18:17:09Z |
format | Article |
id | doaj.art-c5fb52ffbfe2474c9ce1fbaf8d47b32b |
institution | Directory Open Access Journal |
issn | 1859-2333 2815-5599 |
language | Vietnamese |
last_indexed | 2024-03-07T18:17:09Z |
publishDate | 2014-06-01 |
publisher | Can Tho University Publisher |
record_format | Article |
series | Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ |
spelling | doaj.art-c5fb52ffbfe2474c9ce1fbaf8d47b32b2024-03-02T07:29:50ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992014-06-0131Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên GiangLê Thanh Phong0Châu Hoàng HảiBộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp<p>Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái. Để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển nông nghiệp ở địa phương theo hướng bền vững kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu ?Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và Rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang? được thực hiện nhằm mục đích khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật và đánh giá mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế và đa dạng sinh học thực vật trong các hệ thống canh tác như Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm và Rừng tràm (đối chứng). Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến, khảo sát theo ô tiêu chuẩn để lập danh lục thực vật trên vùng nghiên cứu và tính toán các chỉ số đa dạng sinh học. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ được áp dụng để điều tra hiệu quả kinh tế của từng hệ thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 57 loài thực vật thuộc 33 họ của 2 ngành thực vật được ghi nhận trong các hệ thống canh tác và Rừng tràm. Rừng tràm có tính đa dạng sinh học thực vật cao nhất so với canh tác Lúa mùa, Lúa cao sản và Vuông tôm. Khi đa dạng loài gia tăng thì sự bình đẳng giữa các loài tăng theo, tuy nhiên, đa dạng quần xã bị giảm. Đa dạng loài có thể được sử dụng để dự đoán lợi nhuận của các hệ thống canh tác và Rừng tràm. Về hiệu quả kinh tế, Vuông tôm cho lợi nhuận cao nhất.</p>https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/166Đa dạng sinh học thực vậthệ thống canh tácLúa mùaLúa cao sảnVuông tômRừng tràm |
spellingShingle | Lê Thanh Phong Châu Hoàng Hải Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Đa dạng sinh học thực vật hệ thống canh tác Lúa mùa Lúa cao sản Vuông tôm Rừng tràm |
title | Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang |
title_full | Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang |
title_fullStr | Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang |
title_full_unstemmed | Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang |
title_short | Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang |
title_sort | khao sat su da dang sinh hoc thuc vat cua cac he thong canh tac va rung tram tai huyen an minh tinh kien giang |
topic | Đa dạng sinh học thực vật hệ thống canh tác Lúa mùa Lúa cao sản Vuông tôm Rừng tràm |
url | https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/166 |
work_keys_str_mv | AT lethanhphong khaosatsuđadangsinhhocthucvatcuacachethongcanhtacvarungtramtaihuyenanminhtinhkiengiang AT chauhoanghai khaosatsuđadangsinhhocthucvatcuacachethongcanhtacvarungtramtaihuyenanminhtinhkiengiang |