ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) NUÔI VỖ TRONG HỆ THỐNG NƯỚC XANH - CÁ RÔ PHI
Sò huyết (Anadara granosa) được nuôi vỗ trong mô hình nước xanh - cá rô phi ở các độ mặn khác nhau là 10?, 20? và 30? với 3 lần lặp lại/nghiệm thức. Cá rô phi được thả nuôi trong bể với mật độ 40 con/bể và khối lượng cá từ 30-40 g/con để gây nuôi tảo Chlorella trước khi nuôi vỗ sò. Sò được thả trong...
Main Authors: | , , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Can Tho University Publisher
2009-05-01
|
Series: | Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ |
Subjects: | |
Online Access: | https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/642 |
Summary: | Sò huyết (Anadara granosa) được nuôi vỗ trong mô hình nước xanh - cá rô phi ở các độ mặn khác nhau là 10?, 20? và 30? với 3 lần lặp lại/nghiệm thức. Cá rô phi được thả nuôi trong bể với mật độ 40 con/bể và khối lượng cá từ 30-40 g/con để gây nuôi tảo Chlorella trước khi nuôi vỗ sò. Sò được thả trong lồng nhựa (60 con/0,15 m2) và đặt trong bể nuôi cá-tảo (1,5 m3/bể). Trong quá trình thí nghiệm mật độ tảo dao động từ 10.000 - 3.550.000 tb/ml và biến động theo nghiệm thức thí nghiệm. Kết quả sau 40 ngày nuôi cho thấy tỷ lệ sống của sò huyết đạt cao ở 20? (82,2%) và 10? (71,1%) trong khi đó tỷ lệ sống ở độ mặn 30? chỉ đạt 28,9% và thấp hơn rõ ràng các nghiệm thức khác (P |
---|---|
ISSN: | 1859-2333 2815-5599 |