Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào trên cao chiết của loài hải miên Xestospongia testudinaria

Hải miên là loài chứa các chất chuyển hóa thứ cấp đặc biệt, có hoạt tính sinh học đáng kể và có thể sử dụng cho các ứng dụng khác nhau. Trong nghiên cứu này, loài hải miên được thu lấy ngoài khơi biển Phú Quốc, Việt Nam và được định danh là Xestospongia testudinaria. Mẫu hải miên được chiết kiệt bằ...

Full description

Bibliographic Details
Main Authors: Lưu Vũ Phương, Tôn Nữ Liên Hương
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Can Tho University Publisher 2022-08-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
Subjects:
Online Access:https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/4411
Description
Summary:Hải miên là loài chứa các chất chuyển hóa thứ cấp đặc biệt, có hoạt tính sinh học đáng kể và có thể sử dụng cho các ứng dụng khác nhau. Trong nghiên cứu này, loài hải miên được thu lấy ngoài khơi biển Phú Quốc, Việt Nam và được định danh là Xestospongia testudinaria. Mẫu hải miên được chiết kiệt bằng ethanol 96º, thu cao EtOH tổng. Lượng lớn cao tổng được chiết phân bố lần lượt bởi n-hexane, dichloromethane để tạo các dịch chiết có độ phân cực khác nhau. Dùng thiết bị cô quay từ dịch chiết thu được các cao ký hiệu là: EtOH tổng, n-Hex, DC, EtOH còn lại. Các cao chiết từ ​​hải miên đã được nghiên cứu về gây độc tế bào khi sử dụng ấu trùng tôm nước mặn (Artemia salinia), trong số 4 mẫu thử có 3 mẫu ức chế tốt Artemia salina. Đó là các mẫu cao ethanol tổng, cao dichloromethane, cao ethanol còn lại với LC50 < 50 µg/mL. Ngoài ra, cao chiết dichloromethane, ethanol tổng và ethanol còn lại của loài hải miên này thể hiện hoạt tính gây độc tế bào KB và MCF-7 với giá trị...
ISSN:1859-2333
2815-5599