Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam
Nha đam được xem là một loại thảo dược, trong thành phần có chứa nhiều chất có hoạt tính kháng khuẩn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của dung môi đến quá trình trích ly một vài hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam. Đầu tiên, thí nghiệm được thực hiện bằng việc...
Main Authors: | , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Can Tho University Publisher
2016-10-01
|
Series: | Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ |
Subjects: | |
Online Access: | https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2465 |
_version_ | 1797286655026003968 |
---|---|
author | Nguyễn Bảo Lộc Nguyễn Thị Tuyết Xuân |
author_facet | Nguyễn Bảo Lộc Nguyễn Thị Tuyết Xuân |
author_sort | Nguyễn Bảo Lộc |
collection | DOAJ |
description | Nha đam được xem là một loại thảo dược, trong thành phần có chứa nhiều chất có hoạt tính kháng khuẩn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của dung môi đến quá trình trích ly một vài hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam. Đầu tiên, thí nghiệm được thực hiện bằng việc thay đổi nồng độ ethanol của dung môi trích ly với các tỷ lệ (0, 40, 50, 60, 70, 80 và 96%). Sau đó, một nồng độ thích hợp nhất được chọn cho thí nghiệm tiếp theo, nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và dung môi (1:0,5; 1:1; 1:1,5; 1:2; 1:2,5; 1:3; 1:3,5 và 1:4) đến khả năng trích ly các hợp chất này. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu chỉ sử dụng nước hoặc ethanol 96% thì hiệu quả trích ly 3 hợp chất (anthraquinon, saponin và acid salicylic) đều thấp. Tuy nhiên, khi kết hợp 2 loại dung môi này lại với nhau thì hiệu quả trích ly được cải thiện hơn rất nhiều. Trong đó, với dung môi có nồng độ ethanol 50% cho hiệu quả trích ly tương đối hiệu quả nhất của cả 3 dẫn chất được nghiên cứu. Kết quả thí nghiệm thứ hai cho thấy tỷ lệ nguyên liệu và dung môi là 1:2 cho hiệu quả trích ly tối ưu cả 3 dẫn chất nêu trên. |
first_indexed | 2024-03-07T18:21:27Z |
format | Article |
id | doaj.art-fbce27562a0e4d9eb04d67b7487c763d |
institution | Directory Open Access Journal |
issn | 1859-2333 2815-5599 |
language | Vietnamese |
last_indexed | 2024-03-07T18:21:27Z |
publishDate | 2016-10-01 |
publisher | Can Tho University Publisher |
record_format | Article |
series | Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ |
spelling | doaj.art-fbce27562a0e4d9eb04d67b7487c763d2024-03-02T07:17:49ZvieCan Tho University PublisherTạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ1859-23332815-55992016-10-014610.22144/ctu.jvn.2016.539Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đamNguyễn Bảo Lộc0Nguyễn Thị Tuyết XuânBộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệpNha đam được xem là một loại thảo dược, trong thành phần có chứa nhiều chất có hoạt tính kháng khuẩn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của dung môi đến quá trình trích ly một vài hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam. Đầu tiên, thí nghiệm được thực hiện bằng việc thay đổi nồng độ ethanol của dung môi trích ly với các tỷ lệ (0, 40, 50, 60, 70, 80 và 96%). Sau đó, một nồng độ thích hợp nhất được chọn cho thí nghiệm tiếp theo, nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và dung môi (1:0,5; 1:1; 1:1,5; 1:2; 1:2,5; 1:3; 1:3,5 và 1:4) đến khả năng trích ly các hợp chất này. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu chỉ sử dụng nước hoặc ethanol 96% thì hiệu quả trích ly 3 hợp chất (anthraquinon, saponin và acid salicylic) đều thấp. Tuy nhiên, khi kết hợp 2 loại dung môi này lại với nhau thì hiệu quả trích ly được cải thiện hơn rất nhiều. Trong đó, với dung môi có nồng độ ethanol 50% cho hiệu quả trích ly tương đối hiệu quả nhất của cả 3 dẫn chất được nghiên cứu. Kết quả thí nghiệm thứ hai cho thấy tỷ lệ nguyên liệu và dung môi là 1:2 cho hiệu quả trích ly tối ưu cả 3 dẫn chất nêu trên.https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2465Hợp chất sinh họcNha đamdung môihiệu quả trích ly |
spellingShingle | Nguyễn Bảo Lộc Nguyễn Thị Tuyết Xuân Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Hợp chất sinh học Nha đam dung môi hiệu quả trích ly |
title | Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam |
title_full | Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam |
title_fullStr | Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam |
title_full_unstemmed | Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam |
title_short | Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng trích ly một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam |
title_sort | anh huong cua dung moi den kha nang trich ly mot so hop chat co hoat tinh sinh hoc tu la nha dam |
topic | Hợp chất sinh học Nha đam dung môi hiệu quả trích ly |
url | https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2465 |
work_keys_str_mv | AT nguyenbaoloc anhhuongcuadungmoiđenkhanangtrichlymotsohopchatcohoattinhsinhhoctulanhađam AT nguyenthituyetxuan anhhuongcuadungmoiđenkhanangtrichlymotsohopchatcohoattinhsinhhoctulanhađam |